Đàng Trong
-
Trông thấy Lê Nghĩa Trạch hai tay bưng chiếu thư đi đến, chúa Nguyễn Hoàng lấy làm kinh ngạc, bảo với các tướng tá rằng: “Trời sinh chủ tướng, triều đình có người giỏi”. Từ đấy, Nguyễn Hoàng không có ý ngấp nghé đàng ngoài nữa…
-
Trong các tư liệu của phương Tây về Đàng Trong thường có những từ “king, roi” hoặc địa danh Quinam, Gan Nan… khiến nhiều người rất tò mò.
-
Chúa Thái Tổ vẫn giữ các cơ quan hành chính do triều Lê lập ra. Tuy nhiên, khi chúa Hy Tông lên ngôi, liền bỏ các cơ quan ấy.
-
Giáo sĩ Borri nhận xét người dân ở Đàng Trong luôn ăn mặc kín đáo dù thời tiết nóng bức, trong khi Samuel Baron nhận xét người Đàng Ngoài thường mặc áo dài và đi chân đất.
-
Dù nắm trong tay mọi quyền hành gần như tuyệt đối nhưng Chúa Trịnh vẫn không muốn lên kế vị ngai vàng. Ngược lại, Chúa cho dựng lên nhà vua chỉ đứng trên danh nghĩa.
-
Không chỉ có cuộc sống vương giả nơi trần thế mà khi chết, đám tang của Chúa ở Đàng Ngoài cũng diễn ra xa hoa, thậm chí vượt cả đám tang dành cho vua. Điều này được tiết lộ qua sách Mô tả vương quốc Đàng Ngoài (Omega và NXB Khoa học Xã hội).
-
Trong phủ Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài có một lực lượng quan trọng, được Chúa tin tưởng và có thế lực là các hoạn quan. Trong số đó, tên tuổi vài người từng được sử sách lưu lại.
-
Chúa Nguyễn vì nhận tin tình báo sai nên đã chịu thất bại thảm hại. Ngược lại, Chúa Trịnh Sâm và viên hổ tướng Hoàng Ngũ Phúc đã tận dụng được hầu hết các lợi thế từ thiên thời, địa lợi, nhân hòa để giành thắng lợi.
-
Lê Quý Đôn là trí thức lớn ở thế kỷ 18, ham đọc sách và học hỏi. Ngay cả khi ông đỗ đạt, làm quan lớn, "không khi nào tay rời quyển sách".
-
Vào thời Trịnh Nguyễn phân tranh, nếu Đàng Trong có Nguyễn Hữu Dật nhiều lần chặn đứng quân chúa Trịnh, thì Đàng Ngoài cũng có danh tướng trải qua 3 đời chúa là Đào Quang Nhiêu, giúp chặn đứng quân chúa Nguyễn.