đánh bắt hải sản xa bờ

  • Mỗi buổi sáng tại chợ cá Hải Bình nằm bên cửa biển Lạch Bạng, thuộc phường Hải Bình (thị xã Nghi Sơn) luôn tấp nập người mua, bán các mặt hàng hải sản của ngư dân trong vùng đi đánh bắt ngoài biển trở về.
  • Sau những ngày tranh thủ vươn khơi bám biển, ngư dân tại các tỉnh miền Trung trở về đều phấn khởi vì đánh bắt sản lượng cao.
  • Vốn sinh ra, lớn lên trong gia đình nhiều thế hệ khai thác hải sản. Hơn 35 năm đi biển, gặp biết bao sự uy hiếp, quấy nhiễu, bị tàu Trung Quốc đe doạ, phá ngư trường nhưng ngư dân Lê Văn Chiến (SN 1966, ở phường Xuân Hà, Q.Thanh Khê, Đà Nẵng) vẫn không chùn bước, luôn hừng hực khí thế vươn khơi, làm giàu từ biển. Ông đã có hàng trăm chuyến vươn khơi bám biển ở ngư trường Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
  • Các ngư dân Ninh Thuận đang ứng dụng kịp thời các khoa học kỹ thuật tiên tiến vào trong khai thác, bảo quản hải sản - đó là nhận xét của ông Kim Văn Tiêu – Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia tại Diễn đàn khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề “Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong khai thác và bảo quản sản phẩm trên tàu đánh bắt xa bờ”.
  • Tuy lượng cá khai thác mỗi chuyến ra khơi chỉ vài trăm kg/tàu, thuyền thế nhưng với số tàu, thuyền cập bến hàng chục chiếc/ngày, ngư dân vùng cửa biển con đã mang về cho người buôn bán tôm, cá trên bờ số tiền lãi lên đến cả triệu đồng/người/buổi.
  • “Các loại thủy hải sản đánh bắt từ 20 hải lý trở ra được xác định là vùng an toàn hải sản đảm bảo chất lượng, còn vùng dưới 20 hải lý cần căn cứ vào quan trắc và dự báo ngư trường của Viện Nghiên cứu hải sản và căn cứ vào thực tiễn từng địa phương”.