đánh chìm
-
Chuyên gia Nga nhận định rằng Mỹ có yếu tố quyết định đánh bại tàu sân bay Trung Quốc trên biển, dù Bắc Kinh có thế mạnh về tên lửa siêu thanh.
-
Trong những năm cuối Thế chiến 2, Nhật Bản hạ thủy một trong những tàu chiến, tàu sân bay uy lực nhất thế giới, nhưng con tàu có số phận ngắn ngủi khi trở thành mồi ngon cho các tàu ngầm Mỹ.
-
Jordan đã đánh chìm 19 phần cứng quân sự bao gồm xe tăng, xe bọc thép, trực thăng... không còn hoạt động được nữa xuống Biển Đỏ nhằm mục đích thu hút khách du lịch đến khu nghỉ dưỡng lặn nổi tiếng Aqaba.
-
Kể từ sau Thế chiến 2, các tàu sân bay Mỹ tiếp tục đóng vai trò chủ đạo trên biển, nhưng chưa từng có một tàu sân bay nào bị kẻ thù tấn công trong các cuộc xung đột.
-
Mìn limpet là một trong những vũ khí phi đối xứng sở trường của Iran, cùng với các tàu tên lửa và tàu ngầm cỡ nhỏ, giúp Tehran đủ sức phong tỏa eo biển Hormuz – huyết mạch dầu mỏ của thế giới.
-
Tàu ngầm tấn công uy lực mạnh nhất của Pakistan, có nguồn gốc từ Mỹ, từng bị Ấn Độ đánh chìm trong cuộc chiến tranh đẫm máu nhất giữa hai nước vào năm 1971.
-
Con tàu được cho là phát đi tín hiệu cấp cứu trên eo biển Malacca, nơi máy bay MH370 biến mất năm 2014.
-
Các tàu ngầm hạt nhân lớp Borei thế hệ 4 được coi là bước nhảy vọt trong công nghệ tàu ngầm của Nga với sức mạnh hủy diệt vượt trội, nhưng dự án này đang gặp vấn đề hóc búa khó vượt qua.
-
11 tàu sân bay hạt nhân Mỹ hiện nay được coi là một biểu tượng quyền lực, nhưng gần đây một đô đốc của Trung Quốc đã đề xuất đánh chìm 2 chiếc khiến 10.000 người thiệt mạng.
-
Mỹ đang sở hữu hạm đội tàu sân bay uy lực nhất thế giới, nhưng điều đó không có nghĩa là các tàu sân bay hạt nhân Mỹ không có điểm yếu.