đánh nhau
-
“Trẻ em là tấm gương phản ánh các hành vi của người lớn. Rõ ràng việc lười nói “cảm ơn”, “xin lỗi” và thói nói tục, chửi bậy… ở trẻ cũng từ bố mẹ các em mà ra”.
-
Việc uống rượu ngày tết là không thể tránh, nhưng uống rượu để chung vui hay chúc mừng, kéo con người xích lại gần nhau, đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ nhau chứ không phải đánh nhau, làm mất dần đi nét văn hóa đẹp của người Việt, như thông tin báo chí đã đưa dịp Tết Ất Mùi vừa qua.
-
Cướp lộc ở đền Gióng là cướp có văn hóa, cướp trong tục lệ chứ không phải cướp giật - Phó trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Phan Đăng Long cho biết.
-
“Hàng nghìn người đánh nhau nhập viện, một lần nữa cho thấy, các quy định liên quan đến rượu bia cần được nghiêm túc nghiên cứu”, đại diện cơ quan soạn thảo Dự án Luật Phòng chống tác hại của lạm dụng rượu bia nói.
-
PGS.TS Huỳnh Văn Sơn - Phó Chủ tịch Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam - nhận định về nguyên nhân các vụ việc đánh nhau ngày càng gia tăng ở ngày thường cũng như ngày Tết.
-
“Uống quá nhiều rượu bia là nguyên nhân hàng đầu khiến hàng nghìn người đánh nhau phải nhập viện trong dịp Tết”, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh nhận định.
-
Đức “đại bàng” là chủ một quán karaoke ở Bình Dương. Quán của Đức thường xuyên xuất hiện một tay đại ca giang hồ, chuyên đến hát hò, ăn nhậu mà không trả tiền. Bị quỵt tiền, Đức chửi mắng thì gã giang hồ và đàn em của hắn đòi đốt quán. Đức huy động đàn em mang theo hung khí quyết chiến với băng nhóm đối thủ.
-
Viên cơ trưởng đã cãi cọ và lao vào đấm chảy máu mũi người thợ máy khi ông này lên buồng lái khắc phục sự cố kỹ thuật.
-
Trong bữa tối, Tuyên kể cho bố mẹ nghe việc bị bạn cùng lớp đánh rồi xin phép lên nằm ngủ. Sáng sớm hôm sau, gia đình phát hiện nam sinh này đã tử vong.
-
Nguyên nhân của cuộc ẩu đả giữa bốn nữ hành khách Trung Quốc khi chiếc máy bay của hãng hàng không Air China đang ở độ cao 7.500 m bắt nguồn từ... tiếng khóc của một em bé.