Đạo Giáo
-
Xuyên suốt các câu chuyện Phật giáo, Phật Tổ Như Lai luôn được tôn vinh là vị Phật giác ngộ cao nhất. Vậy tại sao Ngài không phải là người đứng đầu Tây Thiên?
-
Chu Vũ Đế phá hủy 40.000 ngôi chùa và buộc 3 triệu tăng ni phải hoàn tục. Chu Vũ Đế muốn diệt trừ và cấm cản cả Phật giáo và Đạo giáo, vào tháng 6 năm 578, Chu Vũ đế mắc bệnh hiểm nghèo, toàn thân thối rửa, sau đó đã chết ở tuổi 36.
-
Trư Bát Giới đã học được 36 phép Thiên Cang, đây là một hệ thống phép thuật trong Đạo giáo. Tuy nhiên ai đã truyền thụ cho Bát Giới vẫn là một điều bí ẩn.
-
Tròn một năm sau khi Tháp đất nung được công nhận bảo vật quốc gia, đền An Xá, xã An Viên (huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên) tiếp tục có bảo vật thứ 2: Bệ thờ đất nung.
-
Hoàng đế Ung Chính (1677-1735) là con trai thứ 4 của Khang Hi đế và là vị vua thứ 5 của vương triều Đại Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Hoàng đế Ung Chính cai trị Trung Hoa chỉ trong 13 năm. Ông đột ngột qua đời vào năm 1735, thọ 58 tuổi.
-
Khởi nghĩa khăn vàng là cuộc nổi dậy của nông dân ở Trung Quốc chống lại nhà Hán, kéo dài suốt 21 năm và gây ra những hậu quả sâu rộng, đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Tam quốc.
-
Núi Võ Đang ở tỉnh Hồ Bắc được coi là "vùng đất thánh" của Đạo giáo. Đây là một trong những cái nôi võ thuật của Đạo giáo và Thái Cực quyền. Nơi đây gắn liền với nhiều bí mật khiến hậu thế tò mò.
-
Trong Tây Du Ký, Ngọc Hoàng vốn là người đứng đầu Tam giới nhưng vẫn có nhân vật khiến ngài phải kính nể.
-
Hoàng đế Vĩnh Lạc có được lời dạy từ Trương Tam Phong thì vô cùng vui mừng, hạ lệnh cho quân lính cùng thợ xây đến tu sửa lại núi Võ Đang, xây cất các công trình to lớn gồm: chín cung điện, ba mươi sáu điện thờ, bảy mươi hai ngôi chùa trên núi, lại ban cho núi cái tên là “Núi Thái Hòa Thái Nhạc”.
-
Nếu là độc giả trung thành của tiểu thuyết Kim Dung, có lẽ bạn sẽ biết đến nhân vật Doãn Chí Bình – người lợi dụng thời điểm Tiểu Long Nữ bị “điểm huyệt”, không thể cử động để cướp cái “ngàn vàng” của mỹ nhân này.