đất cằn

  • Với 2.000 gốc chanh tứ quý và 500 cây bưởi da xanh cho thu quanh năm, lão nông chân đất Nguyễn Văn Lăng (53 tuổi, trú tại thôn Ia Soi, Xã Hbông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã rủng rỉnh bỏ túi 1 tỷ đồng/năm. Riêng bưởi da xanh, vụ Tết vừa rồi ông Lăng xuất bán hơn 5 tạ, với giá 45.000 đồng/kg, tính cả năm ông thu về 225 triệu đồng từ bưởi da xanh.  
  • Không chịu “bó tay” với những hạn chế của đất canh tác tại địa phương, Hội Nông dân thị trấn Tân Minh, huyện Hàm Tân (Bình Thuận) đã tích cực tìm nhiều giải pháp để giúp nông dân địa phương chinh phục vùng đất khô cằn thành một vùng đất trồng cây ăn trái hiệu quả kinh tế cao theo hướng hữu cơ bền vững.
  • Khởi nghiệp chỉ với 50 cây thanh long ruột đỏ trên vùng đất cằn, đến nay vườn thanh long của lão nông chân đất Nguyễn Văn Lợ (Gia Lai) đã tăng lên 2000 cây, cho thu nhập 600 triệu đồng/năm. Đó là chưa kể nguồn thu hơn 100 triệu từ 6 sào na mỗi năm và tương lai không xa với 500 cây quýt đường.
  • Sau bao năm làm bạn với cây, với đất, anh Nguyễn Văn Sử (SN 1984) ở thôn Nghĩa Hưng, xã Mường Cơi, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, đã trở thành tỷ phú trẻ. Tinh thần dám dấn thân và nghĩ khác, làm khác của Sử đã mở ra cơ hội lớn đánh thức vùng đất cằn sỏi đá.
  • Là cựu chiến binh, tuổi đã cao nên ông Nguyễn Công Chức, thôn Chiến Thắng, xã Phương Khoan (huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc) chọn làm giàu từ nông nghiệp bằng cách trồng đinh lăng.
  • Trên vùng đồi hoang hoá, lão nông Huỳnh Như Khánh ở thôn 5, xã Hoà Ninh (Hoà Vang, Đà Nẵng) đã cải tạo thành trang trại tổng hợp, trở thành một điển hình vượt khó, làm kinh tế giỏi.