Dấu hiệu phục hồi
-
Thời điểm này, xuất khẩu nhiều ngành đã tăng trở lại, trong đó có nhiều lĩnh vực tăng trưởng mạnh như: ngành gỗ, dệt may, da giày, thủy sản… do mùa mua sắm cuối năm. Theo giới chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp phải biết tận dụng thời cơ vàng để tăng tốc xuất khẩu.
-
Vượt qua thách thức bủa vây, 10 tháng năm 2021 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ. Cổ phiếu ngành thủy sản cũng liên tiếp lập đỉnh.
-
Ngày 10/11, ghi nhận giá đậu nành kỳ hạn giao dịch ở mức 1198,5000 cent Mỹ/bu, tiếp tục ở gần mức thấp nhất kể từ tháng 12/2020. Trong khi đó, giá dầu cọ cũng đã giảm khoảng 9% so với mức cao nhất mọi thời đại (tháng 10/2021).
-
Bộ Xây dựng lưu ý về thực trạng hiện tượng rất nhiều đơn vị môi giới bất động sản đã mạo danh chủ đầu tư rao bán, tìm đủ mọi cách lừa người mua đặt cọc nhà ở xã hội trên các trang thông tin về bất động sản.
-
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu tôm trong 4 tháng đầu năm 2021 tăng cả về lượng và giá trị do Mỹ - Nga tăng mua, trong khi xuất khẩu tôm sang Nhật Bản cũng trên đà phục hồi.
-
Bướm xanh Palos Verde là một trong những loài bướm hiếm nhất trên thế giới, từng được cho là đã tuyệt chủng trong suốt 11 năm.
-
Việc phát triển Vaccine và những thành công chống dịch Covid-19 đã củng cố niềm tin trong quá trình hồi phục thị trường du lịch nghỉ dưỡng Việt Nam.
-
Covid-19 đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các thị trường Trung Đông và châu Phi. Mặc dù vậy, xuất khẩu cá ngừ, đặc biệt là cá ngừ đóng hộp, sang thị trường Ai Cập và một số thị trường ở Trung Đông hiện có nhiều tín hiệu khả quan.
-
19 đã đẩy nhiều hãng bay vào cảnh cạn kiệt nguồn thu. Tuy nhiên, hàng không Việt vẫn còn phao cứu sinh là thị trường nội địa với quy mô và sức phục hồi đáng kể.
-
Những khó khăn chung của thị trường và thông tin bán tháo diễn ra ồ ạt đã khiến nhiều nhà đầu tư có tâm lý đợi chờ khi thị trường "chạm đáy".