đầu tư trực tiếp
-
Kinh tế Việt Nam 2022 đang tiếp tục phục hồi với những triển vọng tươi sáng nhưng những rủi ro thách thức mới cũng xuất hiện.
-
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/5, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt trên 11,7 tỷ USD.
-
Chương trình xúc tiến đầu tư tỉnh An Giang năm 2022 phấn đấu thu hút ít nhất 15 dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực ưu tiên của tỉnh, với tổng vốn đầu tư đạt trên 20.000 tỷ đồng.
-
Hiện nay, các doanh nghiệp châu Âu đang đánh giá lạc quan hơn về môi trường thương mại và đầu tư của Việt Nam.
-
Các dự án FDI đã điều chỉnh tăng vốn hàng trăm triệu USD ngay từ những ngày đầu năm 2022.
-
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) tháng 1/2022 ước đạt 25,3 nghìn tỷ đồng, bằng 4,8% kế hoạch, tăng 8,6% so với cùng kỳ năm 2021, trong khi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam tháng 1/2022 ước đạt 1,61 tỷ USD, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2021.
-
Lũy kế đến nay, các khu công nghiệp, khu kinh tế đã thu hút được 10.311 dự án FDI và 10.288 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 231,6 tỷ USD và 2,54 triệu tỷ đồng.
-
Nhận định về kinh tế Việt Nam, truyền thông quốc tế cho rằng Việt Nam đã hoàn thành một số chỉ tiêu kinh tế trong năm 2021 bất chấp ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, trở thành một trong 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới về thương mại quốc tế.
-
Bất chấp diễn biến của dịch Covid-19, nhờ lợi thế vượt trội, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn rất khả quan.
-
Cũng như đánh giá của Ngân hàng Thế giới, lãnh đạo UOB tin rằng, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào trong nước sẽ tiếp tục gia tăng.