Nữ đấu sĩ vốn là hình ảnh vô cùng hiếm hoi trong đế chế La Mã xưa kia. Tuy nhiên, kết quả rút ra từ nghiên cứu trên một bức tượng nằm tại Bảo tàng Đức cho thấy vào thời kỳ này, việc đào tạo phụ nữ trở thành chiến binh trong các đấu trường cổ đại diễn ra khá phổ biến.
Tên gọi này xuất phát từ niềm tin mãnh liệt của người La Mã thời xưa, cho rằng thành phố này sẽ trường tồn với thời gian, dù trải qua bất kỳ biến cố lớn nào.
Theo một nghiên cứu, hoàng đế La Mã thường có cái chết đau đớn và tàn khốc hơn cả võ sĩ giác đấu. Hiếm có ông hoàng nào qua đời vì nguyên nhân tự nhiên như tuổi già, bệnh tật. Thay vào đó, họ bị giết chết một cách kinh hoàng.
Hoàng đế Commodus lý giải, việc làm này nhằm mục đích loại bỏ những công dân "không hoàn hảo” của đế quốc La Mã. Chính sách Commodus được các sử gia hiện đại ví với học thuyết Ưu sinh mà Đức Quốc xã đã sử dụng để biện minh cho chính sách diệt chủng của mình.
Dù kết thúc cuộc đời bằng cái chết đau đớn, sự nghiệp quân sự rất thành công và tầm ảnh hưởng của Julius Caesar khiến ông đuợc xếp ngang hàng với những nhà chinh phục hàng đầu thế giới như Thành Cát Tư Hãn và Napoleon.
Bạo chúa Nero nổi tiếng của đế chế La Mã khi có những thú vui đẫm máu, tàn bạo. Theo nhiều tài liệu, một trong những hành động ngông cuồng, điên rồ nhất của bạo chúa Nero là ra lệnh thiêu rụi thành Rome. Sự thật có phải vậy không?
Chuyên quyền, độc đoán và hung bạo là điểm chung của các bạo chúa La Mã thời cổ đại. Dưới sự trị vì của các ông hoàng này, không chỉ người thân như mẹ, vợ, anh chị em ruột mà người dân vô tội cũng bị tra tấn, giết hại.