Di tích Lịch sử
-
Một chiếc quan tài bằng đá 800 tuổi độc nhất trong lịch sử vừa bị phá vỡ sau khi một gia đình cho con vào trong quan tài để chụp ảnh.
-
Ngày 19.8, Lễ khánh thành Khu di tích lịch sử Căn cứ Xứ ủy và Ủy ban Hành chính – Kháng chiến Nam bộ đã được long trọng tổ chức tại xã Nhơn Hòa Lập (huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An) với sự tham dự của Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.
-
Ngọn núi lửa nổi tiếng ở Tanzania, Đông Phi được cho là có thể thức giấc bất cứ lúc nào, xóa sổ các di tích lịch sử có niên đại hàng triệu năm ở khu vực xung quanh.
-
Hành vi ném, thả tiền xuống giếng, ao hồ tại di tích tới đây sẽ bị phạt tiền từ 200.000 – 500.000 đồng. Quy định này nhận được sự đồng thuận từ phía các nhà quản lý. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia văn hóa vẫn bày tỏ sự băn khoăn…
-
Nằm bên dòng sông Bạch Ngưu hiền hòa thuộc ấp Giao Khẩu, xã Tân Phú, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, bao đời nay đền thờ Vua Hùng đứng uy nghi giữa trời đất phương Nam.
-
Khác với nhiều vị vua trong lịch sử Việt Nam chỉ xưng "vương", sau khi đánh bại quân đô hộ nhà Đường, Mai Thúc Loan xưng "đế", khẳng định vị thế nước Nam ngang hàng với Bắc quốc.
-
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa có quyết định xếp hạng lăng mộ của Chúa Nguyễn Phúc Nguyên, Chúa Nguyễn Phúc Tần, vợ Chúa Nguyễn Hoàng và lăng Vua Hiệp Hòa là di tích lịch sử cấp tỉnh.
-
Bộ VHTTDL đã quyết định xếp hạng di tích quốc gia cho 3 di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh tại các tỉnh Thái Bình, Hà Nam và Đồng Tháp.
-
Nằm tắm nắng ở bãi biển Cửa Tùng (Quảng Trị), ngắm trời biển trong xanh, nhấm nháp ly cà phê đặc sản Đường 9 (thương hiệu từ thời Pháp thuộc), du khách có thể không biết mình đang ở rất gần những địa danh lịch sử nổi tiếng của đất nước.
-
Nằm ngay trung tâm Phủ Lý – Hà Nam, một tòa lâu đài lộng lẫy, hoành tráng 4 mặt tiền giá trị hàng trăm tỷ đã gây sự chú ý đặc biệt của dư luận.