Di tích Lịch sử

  • Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 2408/QĐ-TTg (ngày 31/12) xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 5) đối với 14 di tích ở nhiều địa phương.
  • Từ lâu, giếng cổ Gio An và rau xà lách xoong (rau liệt) đã trở thành đặc sản ở vùng đất xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Những mạch nước ngầm trong xanh, mát lành từ giếng cổ không những cung cấp nước sinh hoạt cho người dân nơi đây mà còn làm cho dân làng thoát nghèo nhờ đặc sản “rau trên đá”.
  • Theo Bảo tàng Hà Tĩnh, vừa qua, trong quá trình điền dã, khảo cứu các Di sản văn hóa vật thể trên địa bàn huyện miền núi Hương Sơn, các cán bộ chuyên môn cơ quan này phát hiện tại thôn Cao Thắng, xã Sơn Lễ đang bảo tồn một ngôi nhà cổ, kiến trúc thời Nguyễn, có niên đại trên 200 năm.
  • Sau gần 20 năm kể từ khi được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh, đền Văn Thánh (Quảng Ngãi) gần như không được đầu tư tôn tạo nên hiện trông chẳng khác phế tích. 
  • Theo công văn chỉ đạo của Thanh tra Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTTDL), ngành văn hóa tỉnh Vĩnh Long đã có cuộc thanh, kiểm tra và phát hiện hàng chục di tích trên địa bàn tỉnh đang trưng bày hơn 100 tượng linh vật lạ, ngoại lai. Hiện nay, ngành chức năng tỉnh này đang tìm cách xử lý những linh vật trên.
  • Nhận lời mời của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và Phu nhân sẽ thăm chính thức Ấn Độ từ ngày 27 đến 28.10. 
  • Khi thực hiện công văn loại bỏ hiện vật lạ khỏi chùa, tự viện Việt Nam, nhiều ban trị sự Phật giáo các tỉnh thành gặp khó khăn trong việc thực hiện.
  • UBND huyện Nghi Xuân phối hợp Sở VHTTDL tỉnh Hà Tĩnh vừa tổ chức lễ đón nhận bằng Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Phôi Phối - Bãi Cọi (xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân).
  • Tối 13.9, tại Khu di tích đền An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã long trọng diễn ra Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt cho Khu di tích lịch sử nhà Trần tại Đông Triều và công bố Quyết định công nhận đô thị Đông Triều mở rộng đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV.
  • Ngày 6.9, Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có công văn gửi Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành phố đề nghị trụ trì các chùa, cơ sở tự viện (đặc biệt là di tích lịch sử, văn hóa đã xếp hạng) chủ động di dời, không bài trí tượng sư tử đá và linh vật không đúng với mỹ thuật truyền thống Việt Nam ra khỏi cơ sở thờ tự.