Dịch vụ môi trường rừng
-
Được chi trả dịch vụ môi trường rừng, hàng nghìn hộ dân ở Lai Châu có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, đóng góp xây dựng nông thôn mới.
-
Từ năm 2009 - 2021, tổng số tiền dịch vụ môi trường rừng thu được trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng là hơn 2.600 tỷ đồng. Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã góp phần quan trọng vào công tác bảo vệ và phát triển rừng, đồng thời tạo sinh kế cho người dân tham gia bảo vệ rừng.
-
Không chỉ nâng cao nhận thức về quản lý, bảo vệ rừng, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng còn tạo thu nhập bền vững giúp người dân xã Nùng Nàng (Tam Đường, Lai Châu) phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới.
-
Dịch vụ môi trường rừng đang tạo động lực cho người dân xã Nùng Nàng (Tam Đường, Lai Châu) quản lý, bảo vệ rừng...
-
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần cải thiện sinh kế, ổn định đời sống cho người dân xã Phìn Hồ (Sìn Hồ, Lai Châu). Qua đó, thay đổi nhận thức của người dân trong việc bảo vệ rừng, tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản trái phép không còn xảy ra.
-
Chính sách dịch vụ môi trường rừng đang là “chìa khóa” giúp người dân xã Phìn Hồ (Sìn Hồ, Lai Châu) quyết tâm bảo vệ và nhân lên màu xanh của rừng.
-
Những năm qua, nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), thu nhập của người dân huyện Phong Thổ (Lai Châu) ngày càng nâng lên, tạo động lực để người dân bảo vệ và phát triển rừng.
-
Những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã giúp đời sống người dân xã Tả Phìn (Sìn Hồ, Lai Châu) được cải thiện rõ rệt…
-
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) ở huyện Phong Thổ (Lai Châu) đã giúp người dân thêm thu nhập và rừng thêm xanh.
-
Ngày 3/6, tại thành phố Sơn La, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng 6 tỉnh Tây Bắc lần thứ nhất, bao gồm: Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái.