Doanh nghiệp khó khăn
-
Hơn 81% số doanh nghiệp rút khỏi thị trường là tạm ngừng kinh doanh trong ngắn hạn, phần lớn họ hoạt động dưới 5 năm và quy mô vốn dưới 10 tỷ đồng.
-
Cục Quản lý đăng ký Kinh doanh Tổng cục Thống kê, Bộ KH&ĐT, vừa cho biết số doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động năm 2024 có thể lên đến hơn 178.000 doanh nghiệp, tăng hơn 3,3% so với cùng kỳ năm 2023.
-
Theo nhiều chuyên gia, doanh nghiệp, để đạt được tăng trưởng GDP cao trong năm 2024 đòi hỏi doanh nghiệp phải tự đổi mới chuỗi giá trị sản xuất, phân phối để thích ứng cạnh tranh mới. Trong khi đó, Nhà nước cần có nhiều đột phá chính sách, thậm chí xé rào khỏi cách làm cũ, tư duy cũ.
-
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, thu ngân sách Nhà nước trong tháng 9 và 9 tháng năm 2023 giảm rất mạnh hơn 103.600 tỷ đồng (tương ứng mức giảm 4 tỷ USD). Nguyên nhân đến từ nền kinh tế khó khăn, số doanh nghiệp phá sản
-
Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra 11 giải pháp để tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tiếp cận tốt hơn với vốn tín dụng. Ông cũng đánh giá, lãi suất hiện đang ở mức thấp từ 6,1-6,2%.
-
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng GDP 9 tháng năm 2023 ước đạt 4,24%, cao hơn so với cùng kỳ các năm 2021, 2020. Đáng chú ý, số doanh nghiệp ngừng hoạt động, phá sản hơn 135.000 doanh nghiệp.
-
Tình trạng “doanh nghiệp bán mình” do quá khó khăn đã được Thủ tướng Chính phủ và Bộ trưởng Bộ KH&ĐT chỉ ra trong thời gian qua.
-
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, 5 tháng đầu năm cả nước có hơn 105.600 doanh nghiệp khó khăn, tạm ngừng hoạt động hoặc phá sản.
-
Theo GS.TS. Hoàng Văn Cường, hiện nhiều doanh nghiệp khó khăn, có nhu cầu nhưng không kiểm soát được dòng tiền. Do đó, để dòng tiền không chảy vào đúng chỗ, mà rơi vào khu vực đang đóng băng, nợ đọng thì gần như "ném tiền vào hố đen".
-
"Các ngành nghề lĩnh vực đều kết nối nhau, vì vậy, chọn cái gì dễ quản lý, dễ làm mới hiệu quả, cần giảm thuế VAT cho đại trà chứ không nên khoanh vùng, thậm chí có thể kéo giảm thuế này sâu hơn", đại biểu Quốc hội, GS-TS. Trần Hoàng Ngân nói.