Doanh nghiệp Trung Quốc vỡ nợ
-
Ngày càng nhiều vụ vỡ nợ công ty quốc doanh Trung Quốc đang khiến thị trường trái phiếu nước này chao đảo. Các chuyên gia quan sát cho rằng hiện tượng này đang đe dọa hệ thống tài chính Trung Quốc nói riêng và sự phục hồi của kinh tế toàn cầu sau đại dịch nói chung.
-
Nhà sản xuất chip Trung Quốc Tsinghua Unigroup đang đối diện với nguy cơ vỡ nợ trái phiếu nước ngoài lên tới 2,5 tỷ USD nếu không đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ 450 triệu USD trái phiếu châu Âu đến hạn trong tuần này.
-
Tianqi Lithium Trung Quốc, một trong những nhà sản xuất lithium lớn nhất thế giới mới đây đã đạt được thỏa thuận với bên cho vay là ngân hàng quốc doanh Citic Bank để gia hạn hoàn trả khoản vay 1,88 tỷ USD đến hạn vào tháng 11 qua.
-
Hàng loạt vụ vỡ nợ trái phiếu gần đây của các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc đang khiến nhà đầu tư có xu hướng dồn tiền vào trái phiếu chính phủ Trung Quốc nhiều hơn.
-
Các vụ vỡ nợ trái phiếu của hàng loạt doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Trung Quốc thời gian qua đang khiến thị trường điêu đứng. Nhưng một số nhà phân tích chỉ ra rằng về lâu dài, làn sóng vỡ nợ trái phiếu này có thể là điều tích cực cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
-
Các vụ vỡ nợ trái phiếu bằng đồng USD của các công ty Trung Quốc đang tăng đáng kể từ đầu năm 2020 đến nay trong bối cảnh khủng hoảng đại dịch Covid-19, giá dầu sụt giảm và căng thẳng Mỹ Trung leo thang.
-
Sự phục hồi kinh tế mong manh của Trung Quốc sau cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19 đang đứng trước một mối lo mới khi thị trường trái phiếu doanh nghiệp trị giá 4,1 tỷ USD của quốc gia này có nguy cơ chứng kiến các vụ vỡ nợ chưa từng có.
-
Viện Tài chính Quốc tế (IFF) ước tính tổng số nợ trong nước của Trung Quốc đã tăng gấp 317% GDP quốc gia trong quý I/2020, tăng từ mức 300% GDP hồi quý IV/2019 sau sự bùng phát đại dịch Covid-19.
-
Ngân hàng ANZ (Australia) hồi tuần trước báo cáo nợ doanh nghiệp đang tăng mạnh mẽ ở một số quốc gia Châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát gây nên thiệt hại khổng lồ cho nền kinh tế.
-
Luckin - công ty IPO tại Mỹ vào tháng 5 năm ngoái nổi tiếng với chiến lược mở rộng nhanh chóng thông qua việc đốt tiền và mô hình chỉ gọi mang đi hoặc giao hàng. Chỉ trong 2 năm sau khi thành lập, chuỗi này đã có 4.500 địa điểm tại Trung Quốc, vượt số cửa hàng của Starbucks ở đây.