Doanh nghiệp xuất khẩu gạo
-
Sau khi tính toán kĩ để đảm bảo an ninh lương thực, Bộ Công thương đã đề xuất trong tháng 4 cho phép xuất khẩu 400 nghìn tấn gạo.
-
Sau 5 ngày lập đoàn kiểm tra liên ngành rà soát thực tế, Bộ Công Thương vừa có văn bản số 2237 gửi Thủ tướng Chính phủ báo cáo kết quả về xuất khẩu gạo.
-
Tuần này, giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ giảm xuống mức thấp nhất trong vòng gần 3 năm do nguồn cung trong nước dồi dào, trong khi đó nhu cầu ảm đạm trên thế giới cũng làm giảm sản lượng xuất khẩu từ các trung tâm lớn khác như Việt Nam, Thái Lan.
-
Doanh nghiệp xuất khẩu gạo phải học cách bơi ra khỏi “bể cá cảnh” vốn quen được bảo bọc an toàn để vươn ra biển lớn. Nghị định (NĐ) 107 về xuất khẩu gạo sẽ tạo động lực cho doanh nghiệp trưởng thành hơn.
-
Nhìn vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên, ít quốc gia nào có lợi thế phát triển ngành sản xuất lúa gạo như Việt Nam. Thực tế là những lợi thế này đã được phát huy khi nước ta từ thiếu ăn, đói nghèo, phải nhập khẩu lương thực trở thành một cường quốc xuất khẩu lương thực.
-
Thị trường diễn biến bất thường đã khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo hoặc phải “nằm im” chờ thị trường hoặc chấp nhận thua lỗ ngay trong quý đầu năm nay. Nhiều doanh nghiệp nhận định, kinh doanh gạo bây giờ khó như... đánh bạc.
-
“Mỗi lần xin giấy phép xuất khẩu gạo, doanh nghiệp tốn không dưới 20.000 USD. Chưa kể, những việc như báo cáo số lượng xuất khẩu, lượng tồn kho… để được cấp phép xuất khẩu tốn rất nhiều thời gian của doanh nghiệp”…
-
Ngày 16.11, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Trần Thanh Nam đã tiếp và làm việc với đoàn cán bộ Tổng cục kiểm dịch của Trung Quốc về việc kiểm dịch thực vật đối với gạo của Việt Nam để xuất khẩu sang Trung Quốc.
-
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa cảnh báo thêm một doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu gạo vào Mỹ, vì lý do phát hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm.
-
Theo đánh giá của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), xuất khẩu gạo 3 tháng đầu năm tăng trưởng ấn tượng.