đổi mới sách giáo khoa
-
Nền giáo dục cách mạng Việt Nam sau khi được thiết lập nền tảng ban đầu vào đầu những năm 50 của thế kỉ XX, đã trải qua 4 lần đổi mới chương trình sách giáo khoa. Việc đổi mới sách giáo khoa ở mỗi giai đoạn đều gắn liền với những đòi hỏi từ thực tiễn của đất nước ta.
-
Phát biểu tại phiên thảo luận chiều 23/5, Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) đề nghị Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
-
Tham luận tại Đại hội XIII của Đảng, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, để phát huy những kết quả đạt được và khắc phục các hạn chế, bất cập, thời gian tới, Bộ GD- ĐT sẽ phối hợp với các bộ, ngành và địa phương tập trung thực hiện tốt 5 nhóm giải pháp cơ bản.
-
Với người dân, cải cách gì thì cải cách, nhưng đừng để họ không an tâm, phải cố tìm cách cho con em mình đi “tị nạn giáo dục”.
-
Chia sẻ trong Ngày hội Toán học mở được tổ chức tại Hà Nội mới đây, TS Trần Nam Dũng (Giảng viên Trường ĐH Quốc gia TPHCM) cho biết, so với các quốc gia khác trên thế giới, chương trình sách giáo khoa (SGK) Toán học của Việt Nam không quá nặng, nên cố gắng giảm tải là sai.
-
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, trên thực tế một bộ sách không thể đáp ứng được toàn bộ chương trình, đặc trưng vùng miền. Hơn nữa, khi làm nhiều bộ SGK sẽ huy động được trí tuệ của toàn bộ xã hội.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.