đối tác thương mại
-
Bộ Tài chính Mỹ đã đánh giá tích cực về chính sách tiền tệ của Việt Nam và tiếp tục xác định Việt Nam "không thao túng tiền tệ".
-
Những năm gần đây, Nhật Bản liên tục là một trong các đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch song phương đạt hàng chục tỷ USD mỗi năm.
-
Năm 2022, Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ 8 của Mỹ. Nhiều doanh nghiệp toàn cầu, từ Apple cho đến Intel, đã tăng cường đầu tư phát triển sản xuất tại Việt Nam, để đa dạng hóa chuỗi cung ứng.
-
Thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc đạt trung bình 10 tỷ USD/thángGần 80 doanh nghiệp tham gia xúc tiến thương mại Việt Nam - Trung Quốc (Chiết Giang)
-
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Mỹ trong 7 tháng/2023 đạt 53 tỷ USD, giảm 20,8% so với cùng kỳ năm trước.
-
"Triển vọng kinh tế Đông Nam Á vẫn tiếp tục nổi bật trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với lạm phát cao và nhu cầu tiêu dùng thấp. Ba xu hướng dài hạn sẽ đảm bảo rằng khu vực năng động này vẫn là “cỗ máy” tăng trưởng của thế giới".
-
Trong khuôn khổ Vương quốc Anh gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Vương quốc Anh sẽ công nhận các ngành sản xuất của Việt Nam hoạt động theo các điều kiện kinh tế thị trường.
-
Tin từ Bộ Công Thương cho biết, Vương quốc Anh sẽ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường trong các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại.
-
Tình hình lạm phát tăng cao, chính sách thắt chặt tiền tệ ở nhiều quốc gia làm suy giảm nhu cầu tiêu dùng của các đối tác thương mại lớn đang tiếp tục ảnh hưởng mạnh đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
-
Lần đầu tiên kể từ cuối những năm 1990 Nga đứng thứ 5 trong danh sách các đối tác thương mại chính của Ấn Độ.