đơn phương chấm dứt hợp đồng
-
Sau các vụ lùm xùm liên quan đến bảo hiểm nhân thọ thời gian gần đây, bạn đọc đặt câu hỏi, những trường hợp nào được đơn phương chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Việc xử lý hậu được thực hiện như thế nào?
-
Theo Bộ luật Lao động năm 2019 sửa đổi, người lao động có quyền nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải đúng luật.
-
Theo đơn của ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH Kết nối và hỗ trợ Doanh nghiệp Trẻ (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) gửi đến báo Dân Việt, đối tác đã đơn phương chấm dứt hợp tác và đã có hành vi vu khống nên ông khởi kiện đòi bồi thường mức thiệt hại hơn 29 tỷ đồng.
-
Bộ Luật lao động 2019 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2021) có nhiều điểm mới về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà người lao động cần biết.
-
Nghị định 145/2020 quy định 4 ngành, nghề, công việc đặc thù mà người lao động phải báo trước ít nhất 120 ngày khi nghỉ việc.
-
Khi một bên đơn chấm dứt (HĐLĐ) trái luật thì phải có trách nhiệm bồi thường các tổn hại cho bên còn lại. Từ năm 2021, mức bồi thường này có những thay đổi gì đáng chú ý?
-
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là quyền của người lao động (NLĐ) . Tuy nhiên, khi nghỉ việc, NLĐ phải báo trước để không ảnh hưởng tới quyền lợi của mình. NLĐ muốn chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) trước thời hạn cần lưu ý các vấn đề dưới đây.
-
Hành vi sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) với người lao động (NLĐ) nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi bị cấm theo quy định tại Bộ Luật Lao động.
-
Giám đốc Công ty TNHH MTV Thương Mại & Dịch Vụ Trường Sinh (Công ty Trường Sinh) cho biết chưa nhận được thông tin chính thức về việc sẽ bị chấm dứt hợp đồng.
-
Công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị Cao Bằng đơn phương chấm dứt hợp đồng, gần nửa năm vẫn chưa chi trả hỗ trợ mất việc, khiến hàng loạt người lao động rơi vào cảnh lao đao.