Cuộc đời Tào Tháo kết thúc ở đỉnh cao danh vọng và quyền lực. Thế nhưng, hoài bão “nhất thống giang sơn” mà ông theo đuổi gần 40 năm cuối cùng không thành hiện thực.
Khởi nghĩa khăn vàng là cuộc nổi dậy của nông dân ở Trung Quốc chống lại nhà Hán, kéo dài suốt 21 năm và gây ra những hậu quả sâu rộng, đánh dấu sự khởi đầu của thời kì Tam quốc.
Viên Thiệu là thế lực quân phiệt mạnh nhất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Thiệu kết cục lại thân bại danh liệt, gặp họa diệt thân, vỡ tan nghiệp lớn. Tất cả chỉ bởi Thiệu, dù có trong tay một đệ nhất danh sĩ Bắc Hà, nhưng lại không biết trọng dụng…
Cuối thời Đông Hán, loạn lạc hoành hành, vũ đài lịch sử Trung Quốc lại một lần nữa đao binh sóng gió. Các bậc anh tài như nấm mọc sau mưa, nơi nơi quật khởi, vở kịch diễn nghĩa tranh hùng được thi triển nghìn thu. Nổi bật trong số những anh hùng loạn lạc là Tào Tháo, Tôn Quyền, Lưu Bị, thế vạc ba chân, ba nhà đua tranh mong giành thiên hạ.
Từ nhỏ, Ban Chiêu đã được gia đình chú ý dạy dỗ nên sớm đã uyên bác, giỏi giang hơn người. Lớn lên, bà thường được mời vào hoàng cung để dạy kinh sử cho hoàng hậu và các quý nhân. Bà được ví như “Khổng Tử của nữ giới Trung Quốc”.
Thánh chỉ tượng trưng cho quyền lực của các bậc đế vương ngày xưa, về lý mà nói đều là nghiêm túc phi thường. Nhưng cũng có không ít những bản thánh chỉ đặc biệt, ẩn chứa đằng sau cả một mối chân tình cảm động lòng người.
Nhờ vào kiến thức sâu rộng, tài ứng đối và cả sự nhu mỳ, Thái Văn Cơ đã lay động Tào Tháo, khiến người đứng đầu nhà Ngụy buộc phải tha chết cho chồng nàng là Đổng Tự.