động vật nguy hiểm
-
Mới xuất khẩu được 400 triệu USD động vật và sản phẩm động vật, Cục trưởng Cục Thú y nói nguyên nhân
Thời gian qua, ngành chăn nuôi Việt Nam đã phát triển rất mạnh, tuy nhiên, việc xuất khẩu động vật và các sản phẩm động vật còn hạn chế. Năm 2022 chỉ xuất khẩu được khoảng 400 triệu USD, so với nhập khẩu rất khiêm tốn, ông Nguyễn Văn Long, Cục trưởng Cục Thú ý (Bộ NNPTNT) nêu thực trạng. -
Hôm qua ngày 15/3, sau khi nhận được tin báo, các nhân viên cứu hỏa của thành phố Padang (Indonesia) đã bắt được một con trăn gấm khổng lồ dài 7 mét, đang bò vào trong phòng tắm của một người dân ở địa phương.
-
Cá sấu từng là biểu tượng của khu đầm lầy bên cạnh hồ Lắk. Do bị săn bắt bừa bãi, nên số lượng cá sấu đã tụt giảm nghiêm trọng. Gần đây, cơ quan chức năng đã phục hồi việc sinh trưởng thêm cá sấu cho hệ sinh thái của khu vực. Tuy nhiên, công việc chăm sóc loài được mệnh danh là “thủy quái” này không hề đơn giản.
-
Ếch Phyllobates terribilis là thành viên lớn nhất trong họ Ếch phi tiêu độc và là một trong những sinh vật độc nhất trên Trái Đất.
-
Sau khi bị ruồi tsetse đốt, nạn nhận có thể mắc một căn bênh gọi là bệnh ngủ do ký sinh trùng Trypanosoma lây lan từ vết đốt gây ra.
-
Tất cả mọi giống chó nếu không được huấn luyện đúng cách đều có thể gây nguy hiểm cho con người.
-
Cá mập trắng, cá mập hổ và cá mập bò là những loài cá mập nguy hiểm nhất thế giới.
-
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cho rằng biện pháp tối ưu bảo vệ Trái Đất khỏi nguy cơ tuyệt chủng do thiên thạch rơi xuống là sử dụng vũ khí hạt nhân.
-
Loài cá hiếm có bộ răng giống người, bị đồn là thích cắn tinh hoàn nam giới, vừa được phát hiện ở một hồ nước bang New Jersey, Mỹ.