đốt vàng mã
-
Đốt vàng mã vốn là tục lệ lâu đời, đã ăn sâu vào tiềm thức của các thế hệ người dân Việt Nam. Cùng xem người dân nói gì về đề nghị bỏ tục lệ này.
-
Liên quan đến việc thu phí khu di tích Yên Tử đang gây nhiều tranh cãi, tại buổi họp báo Chính phủ chiều nay (1.3), Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã trả lời chính thức.
-
Hàng trăm người dân ở một làng ngoại thành Hà Nội đổ ra sân đình xin lửa từ khối vàng mã đang cháy ngùn ngụt rồi mang về nhà với hy vọng cả gia đình sẽ có lộc trong năm mới.
-
Đốt vàng mã để xin "các ngài" phù hộ độ trì, nhiều người đã gây đại họa cho cả mình lẫn người khác.
-
Tục đốt vàng mã không phải chính pháp nhưng đã ăn sâu vào đời sống văn hóa của người dân, vì thế, muốn bỏ tập tục này, Nhà nước cần quyết liệt như cấm đốt pháo.
-
Có ý kiến cho rằng phải cấm triệt để việc đốt vàng mã như cấm đốt pháo trước đây, bởi không có đất nước nào có nghành sản xuất ra thứ chỉ dùng để đốt như ở Việt Nam.
-
Nhiều phật tử quan niệm, đốt vàng mã sẽ rước nhiều lộc về nhà và báo hiếu được tổ tiên, thánh thần.
-
Thứ trưởng Bộ VHTTDL Vương Duy Biên cho rằng: Giáo hội Phật giáo đưa ra công văn về việc loại bỏ tục đốt vàng mã là một tư duy cách mạng, chỉ có điều nếu thực thi sẽ ảnh hưởng tới một số lĩnh vực.
-
Vào khoảng 7h30 sáng 20/2 (tức mùng 5 Tết) đền Mẫu thị trấn Đồng Đăng (huyện Cao Lộc, Lạng Sơn) bất ngờ phát hoả, khói lửa ngùn ngụt tại một ki-ốt bán hàng mã trong khuôn viên đền khiến người dân cùng nhiều du khách hoảng sợ.
-
Người ta quan niệm, sau khi đón các cụ về ăn Tết từ hôm 30 Tết, đến ngày mùng 3, con cháu lại làm lễ đưa các cụ về âm cảnh. Lễ cúng hóa vàng còn gọi là lễ tạ năm mới hay tục “đưa ông bà”.