Dự án vnsat

  • Trong 5 năm qua, chương trình tái canh cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên đã thực hiện được hơn 118.000ha, đạt trên 98,5% kế hoạch, nhưng mới thực hiện chủ yếu ở 2 tỉnh Lâm Đồng và Đăk Nông. Mặc dù các mô hình tái canh cà phê phát triển tốt, cho hiệu quả cao nhưng nhiều nông dân vẫn e ngại tái canh vì nhiều nguyên nhân.
  • Được sự ưu đãi cả về khí hậu lẫn đất đai nên việc tái canh cây cà phê cũng như triển khai chuyển đổi nông nghiệp bền vững – Dự án VnSAT tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã đạt được nhiều kết quả khả quan, nâng cao nhận thức của người dân trong sản xuất mặt hàng chủ đạo này.
  • Vừa qua, tại tỉnh Sóc Trăng, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp cùng dự án VnSAT tổ chức diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề Biện pháp canh tác lúa thích ứng xâm nhập mặn.
  • Sau 3 năm triển khai thực hiện Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSAT) đã tạo nên những dấu ấn riêng đối với sự phát triển của 2 ngành cà phê và lúa gạo.
  • Sau 3 năm triển khai thực hiện Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSAT) đã tạo nên những dấu ấn riêng đối với sự phát triển của 2 ngành cà phê và lúa gạo.
  • Tiết kiệm 50% lượng nước, kiểm soát được phân bón, giảm chi phí mà vẫn tăng năng suất cà phê là hiệu quả từ mô hình tưới nước bằng cảm biến và công nghệ thông minh đang được triển khai tại Lâm Đồng.
  • Tiết kiệm 50% lượng nước, kiểm soát được phân bón, giảm chi phí mà vẫn tăng năng suất cà phê là hiệu quả từ mô hình tưới nước bằng cảm biến và công nghệ thông minh đang được triển khai tại Lâm Đồng.
  • Được triển khai từ năm 2015, dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (VnSAT) có tổng vốn 301 triệu USD (tương đương 6.472 tỉ đồng), trong đó có 237 triệu USD là nguồn vốn vay ưu đãi do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ tập trung vào hai ngành hàng nông sản chủ lực lúa gạo và cà phê. Đây được coi là “liều thuốc” tăng lực để tái cơ cấu 2 ngành hàng này.
  • Được triển khai từ năm 2015, dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (VnSAT) có tổng vốn 301 triệu USD (tương đương 6.472 tỷ đồng), trong đó có 237 triệu USD là nguồn vốn vay ưu đãi do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ tập trung vào hai ngành hàng nông sản chủ lực lúa gạo và cà phê. Đây được coi là “liều thuốc” tăng lực để tái cơ cấu 2 ngành hàng này.
  • Sáng nay 22.3, tại TP Cần Thơ, Bộ NNPTNT phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2017 và triển khai kế hoạch năm 2018 Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (VnSAT). Theo thống kê, đến nay đã có hơn 30 triệu USD vốn tín dụng từ dự án VNSAT đến tay người dân và doanh nghiệp.