Dự thảo luật lao động sửa đổi

  • Bà Mary Tarnowka, nguyên Tổng lãnh sự Mỹ, Giám đốc điều hành Hiệp hội Thương mại Mỹ (Amcham) tại TP.HCM, khuyến nghị mạnh mẽ Việt Nam không bỏ qua tầm quan trọng của việc quản lý năng suất ở cấp quốc gia. Nên nhớ, các yếu tố bên ngoài như tranh chấp thương mại Mỹ - Trung và các yếu tố khác có thể góp phần vào sự bùng nổ nhưng chỉ trong ngắn hạn.
  • Đa số ý kiến của các doanh nghiệp (DN) đều cho rằng, dự thảo Luật Lao động sửa đổi với quy định giảm giờ làm việc tiêu chuẩn từ 48 giờ/tuần như hiện nay xuống còn 44 giờ/tuần là không hợp lý.
  • Hầu hết người lao động, và chủ sử dụng lao động đều không mong muốn tăng tuổi nghỉ hưu. Đây là ý kiến của nhiều bên liên quan đưa ra trong buổi Tọa đàm Sửa đổi Luật Lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển của đất nước, ngày 17/5.
  • Dự thảo Luật Lao động sửa đổi đang được Bộ LĐTBXH lấy ý kiến rộng rãi, từ cơ quan bộ, ngành cho tới người dân. Nhiều người dân cho rằng, nội dung dự thảo "thống nhất giờ làm trong cả nước" là chưa hợp lý.
  • Một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Luật Lao động (sửa đổi) đang được Bộ LĐTBXH đăng tải lấy ý kiến chính là việc bổ sung thêm ngày nghỉ lễ 27.7 trong năm.
  • Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã công bố Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi). Theo đó, dự thảo đang được lấy ý kiến trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Dự kiến, ngày 3.5 tới đây, Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Đào Ngọc Dung sẽ họp báo về việc lấy ý kiến này.
  • Lao động chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt mà không thấy những hệ lụy lâu dài từ việc tăng giờ làm thêm. Nếu tăng ca liên tục, lao động sẽ bị vắt kiệt sức. Đây chính là lý do khiến các công nhân chỉ làm việc tới 35-40 tuổi là bị cho thôi việc.