Gà lạ
-
Ít ai ngờ tại phường Vĩnh Quang (TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang) lại có một trang trại nuôi gà lạ mặt với nhiều giống gà cảnh (gà kiểng) độc lạ từ nhiều quốc gia trên thế giới. Chủ nhân của trang trại này là anh Phan Thành Thế (37 tuổi), hiện đang công tác tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang.
-
Đến xã Vân Sơn, huyện Sơn Động (Bắc Giang), nhiều người không khỏi tò mò khi được giới thiệu về giống gà 6 ngón (hay còn gọi 6 cựa) của người dân nơi đây.
-
Với dáng đi khác lạ, con gà trống có biệt danh “chim cánh cụt” của bà Huỳnh Thị Phúc ở xã An Khương (huyện Hớn Quản) được trả giá 60 triệu đồng nhưng chủ nhân chưa bán.
-
Trong khi những loài gà bình thường chỉ có 1 mào, thì loài gà lạ này lại có 2 mào trên đầu. Từ xa trông chúng thật sang chảnh bởi những chiếc mào tựa như như những chiếc vương miện được đội lên đầu.
-
Giáo sư Avigdor Cahaner, nhà di truyền học người Israel là người đã tạo ra giống gà trụi lông đầu tiên trên thế giới. Ông tiến hành nghiên cứu cùng các đồng nghiệp tại khoa di truyền học, Viện Khoa học Nông nghiệp Rehovot, Israel.
-
Những con gà này rất bé, chỉ cao bằng gang tay, hình dáng rất kỳ lạ nhưng lại làm “mê hoặc” giới chơi gà. Có người bỏ ra chục triệu đồng chỉ để sở hữu một con gà tí hon này.
-
Loài gà này được cho là đã xuất hiện cách đây nhiều thế kỷ và chúng có nguồn gốc ở châu Á.
-
Ngoài hình thù kỳ dị có cổ giống rắn, gà kiểng của “vua” gà ở Bình Dương còn có tên rất quý phái “nữ hoàng” đang được dân chơi lùng mua.
-
Hai màu lông khác biệt, một chân mọc cựa chân còn lại thì không có cựa, tích gà bên thòng bên xoăn, không chịu "đạp mái” cũng không “chịu trống”, có thể gáy được giọng gà trống và giọng gà mái,…đó là những đặc điểm khác thường của một con gà lạ (người dân gọi vui là gà “pê đê”) đang được nuôi vùng biên giới tỉnh An Giang.
-
Hai màu lông khác biệt, một chân mọc cựa chân còn lại thì không có cựa, tích gà bên thòng bên xoăn, không chịu "đạp mái” cũng không “chịu trống”, có thể gáy được giọng gà trống và giọng gà mái,…đó là những đặc điểm khác thường của một con gà lạ (người dân gọi vui là gà “pê đê”) đang được nuôi vùng biên giới tỉnh An Giang.