Gà xương đen
-
Trên cao nguyên đá Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, có một giống gà đặc sản mà không vùng đất nào có được, đó là giống gà xương đen của đồng bào dân tộc Mông. Loại gà đen của Tủa Chùa có đặc tính rất riêng biệt là “lông xước” khác hoàn toàn so với các loại gà đen ở các vùng khác. Nổi tiếng thơm ngon, thịt chắc và thơm, ai đã ăn thử một lần sẽ nhớ mãi.
-
Gà xương đen là giống gà quý hiếm, hiện được nuôi nhiều tại các huyện vùng cao Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ (tỉnh Hà Giang).
-
Anh Vàng A Công (SN 1994, dân tộc Mông) ở bản Mý Háng Tâu, xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã thành công với mô hình nuôi gà xương đen. Mô hình này có được từ việc anh Công đã mạnh dạn vay 50 triệu đồng vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội để sản xuất.
-
Đường từ trung tâm phường Đức Thắng (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đến nhà anh Lê Minh Toàn khá quanh co và khó tìm, song khi chúng tôi hỏi địa chỉ trang trại “Toàn gà ác” thì dân phố ở đây ai cũng biết.
-
Giống gà xương, thịt, lông, chân, mào đều đen có giá trị dinh dưỡng cao, vừa dùng làm thực phẩm, vừa dùng làm thuốc là một đặc sản quý hiếm của người Mông ở vùng cao Mù Cang Chải.
-
Giống gà xương, thịt, lông, chân, mào đều đen có giá trị dinh dưỡng cao vừa dùng làm thực phẩm, vừa dùng làm thuốc là một đặc sản quý hiếm của người Mông ở vùng cao Mù Cang Chải.
-
Đó là mô hình chăn nuôi gà xương đen của gia đình chị Lý Thị Chấu, dân tộc Mông, thôn Nặm Đăm xã Quản Bạ huyện Quản Bạ (Hà Giang), mỗi năm cho thu lãi trên 60 triệu đồng.
-
Được biết đến là giống gà "đặc sản" với giá bán trên thị trường lên đến 200.000 đồng/kg. Hiện, gà đen (còn gọi là gà ác) được người dân khu vực miền Tây xứ Nghệ tập trung đầu tư nuôi nhiều.