Gạo việt nam
-
Đăng đàn phiên họp sáng 6/11, Bộ trưởng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường nhận được nhiều chất vấn của đại biểu Quốc hội về "phát triển thương hiệu gạo Việt Nam".
-
Vì sao gạo Việt Nam luôn khó tiếp cận thị trường khó tính? Vì sao việc xây dựng thương hiệu cho lúa gạo Việt Nam lại chậm chạp đến thế? Một trong những nguyên nhân là do chất lượng hạt giống đang có nhiều vấn đề phải bàn, trong đó có vấn nạn lúa giống giả.
-
Một biến động nhẹ từ thị trường Trung Quốc, cộng với nhu cầu ở nhiều thị trường đang giảm do nguồn cung đang dồi dào đã khiến xuất khẩu gạo những tháng đầu năm 2019 gặp nhiều khó khăn. Rõ ràng sự biến động này sẽ còn tiếp diễn, nếu cơ cấu sản xuất không thay đổi, doanh nghiệp không thay đổi thì chặng đường phía trước của hạt gạo Việt sẽ còn lắm gian nan.
-
Logo thương hiệu Gạo Việt Nam được kỳ vọng là một trong những chương trình mang ý nghĩa chiến lược của ngành nông nghiệp nói chung và lúa gạo nước ta nói riêng, trên con đường khẳng định giá trị thương hiệu Gạo Việt trong khu vực và thế giới.
-
Gạo phẩm cấp cao của Việt Nam lần đầu “qua mặt” Thái Lan và Ấn Độ. Cùng lúc, nhiều gạo thơm của Việt Nam khẳng định vị thế trên thương trường. Sóc Trăng là một điển hình sản xuất gạo thơm. Ở đây, có một mạch lúa thơm ra đời gắn với mối giao tình của hai người Anh hùng Lao động: GS.TS Võ Tòng Xuân và kỹ sư Hồ Quang Cua. Đó là một hành trình rất dài của những con người tâm huyết ở vùng đất giao nhau giữa hai dòng mặn - ngọt.
-
Trồng lúa Nhật tại chỗ lợi hơn nhập khẩu rất nhiều.
-
Bộ Công Thương cho biết, Sri Lanka đã chính thức có thông báo mời thầu quốc tế 20.000 tấn gạo, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam.
-
Cần có hệ thống dữ liệu điện tử, báo cáo chi tiết từ sản xuất đến tiêu thụ, dự báo thị trường… đồng thời, xây dựng bản đồ xuất khẩu cho ngành lúa gạo Việt Nam.
-
Mỗi năm, chị Trương Thị Kiều ở Quảng Trị cho ra từ 400-500 bức tranh gạo bán với giá từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng mỗi bức, cho doanh thu khoảng 500 triệu đồng.
-
Trong mấy tuần qua, giá gạo xuất khẩu (XK) tăng liên tục và hiện đã ở mức cao nhất từ cuối năm 2014 trở lại đây. Nhiều nước trong khu vực đang quay lại nhập khẩu (NK) gạo Việt Nam.