Gạo xuất khẩu
-
Giá xuất khẩu gạo ở châu Á đã giảm mạnh trong tuần này sau khi Ấn Độ, nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, nới lỏng các hạn chế xuất khẩu, tăng cường sự cạnh tranh trong khu vực.
-
Cùng với sự ủng hộ của cổ đông chiến lược và sự đồng thuận cao của Ban Điều hành, Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2) đã ngăn chặn được đà thua lỗ và hoạt động kinh doanh có lãi từ năm 2022 đến nay (năm 2022 lãi 91,3 tỷ đồng, năm 2023 lãi 122,1 tỷ đồng, 8 tháng đầu năm 2024 lãi 70,2 tỷ đồng).
-
Lũy kế 9 tháng, Việt Nam đã chi tổng cộng 996 triệu USD để nhập khẩu các mặt hàng gạo về phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng nội địa, tăng tới 57,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là con số cao kỷ lục của ngành gạo từ trước đến nay...
-
Ngày 27/9, Chính phủ Ấn Độ đã giảm thuế xuất khẩu gạo đồ từ 20% xuống còn 10%.
-
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng do lo ngại về nguồn cung bị ảnh hưởng bởi lũ lụt ở một số khu vực, trong khi người mua trì hoãn việc mua gạo từ Ấn Độ, nước xuất khẩu hàng đầu, chờ đợi việc nới lỏng các hạn chế xuất khẩu gạo không phải basmati.
-
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua giảm khá, từ 300 – 500 đồng/kg tùy loại. Cùng với đó, giá gạo Việt Nam xuất khẩu cũng giảm nhẹ, hoạt động giao dịch chậm trong khi nhu cầu chưa mạnh.
-
Theo dự báo mới nhất của FAO (tháng 9/2024), sản lượng gạo năm 2024/25 tăng so với dự báo hồi tháng 7/2024.
-
Xuất khẩu gạo tăng cao, giá tốt nhưng kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành gạo lại tương đối ảm đạm trong nửa đầu năm 2024 và lo ngại tiếp tục thua lỗ cuối năm nay, vì sao?
-
Thị trường gạo Việt Nam đang có dấu hiệu mạnh lên. Giá gạo 5% tấm của Việt Nam hiện ở mức 575 USD/tấn, tăng so với mức 565 USD/tấn tuần trước. Các thương nhân Việt Nam cho biết nguồn cung trong nước thấp cùng với việc tăng cường giao hàng cho các thị trường chính như Indonesia và châu Phi đã thúc đẩy giá.
-
Giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang có sự điều chỉnh tăng do nhu cầu nhiều mà nguồn cung thấp. Cùng với đó, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng nhẹ.