Gạo
-
Trước diễn biến giá gạo tăng cao trên thị trường thế giới, Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh đã yêu cầu các cơ quan, ban ngành và doanh nghiệp có liên quan thực hiện nghiêm chương trình bình ổn thị trường gạo, đảm bảo nguồn cung gạo trong mọi tình huống.
-
Theo ông Nguyễn Cảnh Cường, Tham tán Thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Anh, gạo Việt Nam đang có cơ hội lớn để mở rộng thị phần tại Anh khi Ấn Độ - nhà xuất khẩu gạo lớn nhất vào thị trường này - ngừng xuất khẩu gạo.
-
Thủ tướng yêu cầu, theo dõi sát diễn biến thị trường gạo, sản xuất theo từng chủng loại, mùa vụ trong năm để cân đối nguồn lúa, gạo phục vụ nhu cầu tiêu dùng lúa, gạo trong nước và xuất khẩu, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống.
-
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục có diễn biến tăng ở nhiều địa phương trong khi giá gạo 5% tấm xuất khẩu cũng được chào bán ở mức đỉnh của 15 năm từ 590-600 USD/tấn.
-
Giá gạo tăng mở ra cơ hội lớn cho gạo xuất khẩu, tuy nhiên việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cần cân nhắc để bảo đảm thương hiệu gạo Việt có giá trị bền vững
-
Theo VCCI, việc đáp ứng các điều kiện để cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo ở Việt Nam hiện khá ngặt nghèo khiến nhiều doanh nghiệp nhỏ khó có thể tiếp cận. Điều này buộc doanh nghiệp phải đi thuê giấy chứng nhận dẫn tới hạt gạo của Việt Nam trở nên đắt và khó xuất khẩu hơn.
-
Bộ Công Thương tiếp tục có văn bản chỉ đạo nhằm bình ổn thị trường, tránh mua gom ồ ạt gây bất ổn thị trường, mất cân đối cung cầu cục bộ đẩy giá thóc, gạo trong nước tăng bất hợp lý.
-
Chuyên gia lẫn doanh nghiệp đều cho rằng để xuất khẩu gạo có lợi, cơ quan quản lý cần điều phối, cung cấp thông tin đầy đủ về gạo tồn kho, nhu cầu trong và ngoài nước.
-
Bộ Công Thương vừa có văn bản hoả tốc gửi các địa phương yêu cầu ổn định thị trường lúa gạo trước những diễn biến bất thường khi hàng loạt quốc gia Ấn Độ, Nga và UAE ra lệnh cấm xuất khẩu gạo, đồng thời giá gạo xuất khẩu đang tăng cao kỷ lục.
-
Theo VCCI, doanh nghiệp xuất khẩu gạo không đáp ứng được yêu cầu của Thông tư 12, phải uỷ thác xuất khẩu gạo qua doanh nghiệp khác và mỗi tấn mất từ 1-5 USD, điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo đang khiến hạt gạo Việt đắt đỏ, khó xuất khẩu.