Giá căn hộ
-
Việc chi trả hàng triệu đô để mua một căn hộ siêu sang nhằm khẳng định địa vị, sự giàu sang, và “khẩu vị khác biệt” của giới thượng lưu đã không còn quá xa lạ trên thế giới. Mức độ bạo chi ngày càng “gây sốc” khi không thể định giá được đâu là giới hạn giá bán cho một căn hộ hàng hiệu.
-
Theo dự báo của các chuyên gia bất động sản, giá bất động sản tương lai dự báo vẫn tăng. Đặc biệt, nhu cầu mua nhà để đầu tư tiếp tục ở mức cao.
-
Theo các chuyên gia, nhà ở sơ cấp sẽ khó có thể giảm trong năm 2022, do chi phí phát triển dự án gồm tiền đền bù và chi phí tài chính tăng cao. Cùng với đó, chi phí nguyên vật liệu xây dựng đang tăng mạnh.
-
Việc siết chặt khung pháp lý cùng với quỹ đất khan hiếm đã đẩy mức giá bán bất động sản (BĐS) tại TP.HCM lên cao kỷ lục. Khi cơ hội đầu tư tại các đô thị lớn dần thu hẹp lại, nhiều người đã chuyển hướng qua săn nhà liền thổ vùng ven.
-
Theo giới chuyên gia, giá vật liệu xây dựng tăng phi mã thời gian qua đã kéo theo giá căn hộ chung cư tăng 4-6%. Dự báo, giá sẽ còn tăng từ 10-15% trong thời gian tới.
-
Trong giai đoạn dịch Covid-19 phức tạp vừa qua, giao dịch sang nhượng căn hộ chung cư tại nhiều dự án đã đưa vào sử dụng và đang chuẩn bị hoàn công tăng cao.
-
Ảnh hưởng từ dịch Covid-19, quý III/2021 thị trường bất động sản nhiều khu vực có hiện tượng "đóng băng tạm thời", giá bất động sản đồng loạt "lao dốc".
-
Dù dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhưng do nguồn cung khan hiếm, nhu cầu đầu tư bất động sản lớn đã tạo điều kiện cho các chủ đầu tư tăng giá bán ở tất cả các phân khúc. Liệu giá nhà đất ở TP.HCM sẽ tiếp tục “sốt” ở một số phân khúc ngay trong quý 4/2021?
-
Ảnh hưởng dịch bệnh, giãn cách xã hội nhưng giá căn hộ vẫn tiếp tục tăng mạnh khiến nhiều người mua nhà đang lo lắng.
-
Không chỉ "vắng bóng" ở TP.HCM, căn hộ bình dân ở thị trường Hà Nội cũng khan hiếm.