Gia Cát Cẩn
-
Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.
-
Vị tướng tài mang dòng họ Gia Cát có trí tuệ hơn người, nhưng vì hiếu thắng mà bại trước quân Ngụy dẫn đến hoa diệt tam tộc sau này.
-
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lưu Bị và Gia Cát Lượng được xem như tri kỉ sống chết có nhau. Mối quan hệ đó có thật sư như La Quán Trung mô tả?
-
Cùng là người mưu trí như Gia Cát Lượng nhưng Gia Cát Khác lại có số phận hoàn toàn khác.
-
Gia Cát Chiêm, con trai ruột duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kỳ vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
-
Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh (181-234), Thừa tướng nước Thục Hán thời Tam Quốc. Ông được biết đến là là một nhà chính trị, quân sự, nhà phát minh có tài tiên tri lỗi lạc trong tác phẩm kinh điển Tam Quốc diễn nghĩa.
-
Nhắc tới 3 huynh đệ Gia Cát Lượng, Gia Cát Cẩn và Gia Cát Đản, người đời vẫn thường gọi họ với biệt danh là "Long Hổ Cẩu".
-
Những trận đánh lớn nhỏ từ trước khi cục diện Tam Quốc hình thành như Đồng Quan, Hổ Lao Quan cho đến những trận phân định thiên hạ như Quan Độ, Xích Bích, Di Lăng đã đi vào sử sách, cả về quy mô, mưu trí cũng như sự dũng cảm của nhiều vị tướng...
-
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng đã âm thầm che giấu một "ý đồ", đến chết Lưu Bị vẫn không nhận ra
Phò tá Lưu Bị, nhưng Gia Cát Lượng lại che giấu 1 bí mật mà đến lúc chết Lưu Bị cũng không phát hiện ra. Ý đồ này của Khổng Minh có ảnh hưởng như thế nào đến cục diện Tam quốc khi ấy?