Giá chào bán
-
Trên thị trường xuất khẩu giá chào bán gạo của Việt Nam duy trì ổn định ở mức cao. Hiện giá gạo tấm 5% tấm đang ở mức 458 USD/tấn; gạo 25% tấm duy trì ở mức 438 USD/tấn.
-
Giá lúa gạo hôm nay 9/1 tại Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục neo ở mức cao. Giá lúa vụ Thu Đông đã tăng 300 - 400 đồng/kg so với vụ Hè Thu. Trên thị trường thế giới, sản lượng gạo năm 2023 được dự báo xuống mức thấp kỷ lục...
-
Trên thị trường xuất khẩu, gạo 5% tấm của Việt Nam tiếp tục tăng 5 USD/tấn, dẫn đầu thế giới...
-
Chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh giá lúa gạo tăng như hiện nay, doanh nghiệp cần phải đa dạng thị trường; tổ chức sản xuất nhằm đảm bảo các yêu cầu về an toàn thực phẩm, hoàn thiện khâu sau thu hoạch gồm cả đóng gói, bao bì… để chớp lấy các cơ hội xuất khẩu gạo trong năm 2023.
-
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng trong tuần thứ 3 liên tiếp lên gần mức cao của 16 tháng nhờ nhu cầu mạnh.
-
Chính phủ Ấn Độ đã dỡ bỏ lệnh cấm áp đặt gần 3 tháng trước đây đối với việc xuất khẩu gạo hữu cơ không phải gạo basmati, gồm cả gạo tấm.
-
Nhu cầu tiêu thụ gạo cao khiến xu thế tăng giá trên thế giới dự báo sẽ tiếp tục kéo dài đến hết năm nay và qua cả năm 2023. Giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 438 USD/ounce, so với mức 425-430 USD/tấn trong tuần trước và chạm mức cao nhất của hơn 1 năm...
-
Sau 03 năm không phải nhập gạo dự trữ quốc gia, Indonesia dự kiến sẽ phải nhập khẩu 500.000 tấn gạo dự trữ trong năm 2022. Các nguồn thông tin Thương vụ Việt Nam tại Indonesia thu thập được cho thấy, nguồn nhập khẩu dự kiến mà nước này đang xem xét đến từ Thái Lan, Pakistan, Myanmar và Việt Nam.
-
Xuất khẩu gạo thuận lợi, nông dân ĐBSCL đang chuẩn bị vào vụ thu hoạch lúa Đông Xuân, trúng mùa được cả giá. Hiện giá gạo Việt Nam “neo” ở mức cao của 1 năm trong bối cảnh các nhà giao dịch dự báo nhu cầu cuối vụ sẽ tăng lên...
-
Ước tính 10 tháng đầu năm 2022, tổng khối lượng và trị giá xuất khẩu gạo đạt lần lượt 6,07 triệu tấn và 2,94 tỷ USD, tăng 17,2% về khối lượng và tăng 7,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021.