Giá lúa gạo
-
Giá lúa gạo hôm nay 17/9 điều chỉnh tăng với mặt hàng gạo. Nguồn cung gạo Ấn Độ giảm khiến doanh nghiệp đẩy mạnh thu mua gạo trong nước, từ đó giúp giá tăng lên. Theo một số thương nhân, nhu cầu đối với gạo Việt Nam có thể sẽ tăng trong thời gian còn lại của năm.
-
Ấn Độ bất ngờ hạn chế xuất khẩu gạo, thị trường Việt Nam phản ứng tăng trung bình 200 – 250 đồng/kg lúa. Đây là tin vui đối với ngành lúa gạo, và tạo động lực để nông dân đầu từ cho vụ lúa tới...
-
Chính phủ Thái Lan tin tưởng sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 7,5 triệu tấn gạo đã đề ra trong năm 2022 và giành lại vị trí nhà xuất khẩu gạo lớn thứ 02 thế giới từ Việt Nam.
-
Dự báo, đến tháng 10, các nước đã thu hoạch lúa xong, Chính phủ các nước sẽ cấp quota nhập khẩu gạo trở lại và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng bắt đầu thu hoạch lúa Thu Đông, chất lượng gạo tốt cộng với nhu cầu thị trường mạnh sẽ làm cho giá lúa tốt lên.
-
Ấn Độ vừa có quyết định cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế mới đối với xuất khẩu gạo. Điều này có thể sẽ thúc đẩy người mua rời xa gạo Ấn Độ để chuyển hướng sang các đối thủ như Thái Lan và Việt Nam, những quốc gia đang phải vật lộn để tăng lượng xuất khẩu và tăng giá.
-
Trong khi Bangladesh đang có kế hoạch mua 230.000 tấn gạo của Việt Nam thì trên kệ đại siêu thị của nước Pháp, gạo Việt cũng đã xuất hiện.
-
Khi khu vực Đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu thu hoạch lúa Thu Đông, chất lượng gạo tốt cộng với nhu cầu thị trường cao sẽ làm cho giá lúa tốt lên.
-
Chính sách kiên quyết giữ đất lúa đã giúp Việt Nam xóa đói và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu, nhưng lại không giúp ĐBSCL trở nên thịnh vượng và người nông dân trở nên khá giả. "Nông dân trồng lúa hoặc là người nghèo, hoặc thu nhập không cao" - TS. Đặng Kim Sơn cho biết khi trao đổi với PV Dân Việt.
-
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong tuần không có biến động, song theo đánh giá của các doanh nghiệp, mức giá hiện nay giúp gạo Việt có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn so với gạo cùng loại của các quốc gia khác...
-
Chính sách kiên quyết giữ đất lúa đã giúp Việt Nam xóa đói và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu, nhưng lại không giúp ĐBSCL trở nên thịnh vượng và người nông dân trở nên khá giả. "Nông dân trồng lúa hoặc là người nghèo, hoặc thu nhập không cao" - TS. Đặng Kim Sơn cho biết khi trao đổi với PV Dân Việt.