Giả mạo xuất xứ
-
Gần 5.500 sản phẩm mỹ phẩm, thực phẩm có dấu hiệu giả mạo những thương hiệu nổi tiếng được Đội Quản lý thị trường số 2, Cục Quản lý thị trường TP.HCM tạm giữ để xử lý theo quy định.
-
Theo ông Nguyễn Văn Cẩn - tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, Asanzo là điển hình của giả mạo xuất xứ. Nếu luật không chồng chéo, các bộ ngành thống nhất cao, quy định rõ ràng thì vụ Asanzo không đến mức gây bức xúc như vậy.
-
Sau nghi án cắt mác Trung Quốc, sáng nay, các cửa hàng SEVEN.am bắt đầu mở cửa trở lại sau khi bị xử phạt 170 triệu đồng. Tổng cục quản lý thị trường vẫn sẽ tiếp tục giám sát, kiểm tra đối với hoạt động của Công ty cổ phần MHA của ông Nguyễn Vũ Hải Anh và các công ty có liên quan đến thương hiệu SEVEN.am.
-
Đại diện Cục Quản lý Thị trường Hà Nội sẽ vào cuộc rà soát, kiểm tra kho hàng của các nhãn hiệu thường trang bị phản ánh gian lận xuất xứ.
-
Liên quan đến việc xử lý lô nhôm 4,3 tỷ USD đội lốt Việt đi Mỹ, đại diện Bộ Công Thương cho biết đã kiểm tra vụ việc và sẽ có hướng xử lý trong thời gian tới.
-
Việc gian lận xuất xứ nhằm trục lợi gây nhiều hệ lụy, mất niềm tin của người tiêu dùng. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng vẫn chưa thể đưa ra tiêu chuẩn để xác định thế nào là hàng “Made in VietNam”?
-
Một số ngành hàng có tăng trưởng xuất khẩu cao đột biến sẽ được Bộ Công Thương giám sát đặc biệt, nhằm chống gian lận xuất xứ, gian lận thương mại.