Giá mía giảm
-
LTS: Năng suất và giá bán thấp, khó bán, diện tích giảm, nhà máy tồn kho… là thực trạng đang diễn ra đối với ngành mía đường ở ĐBSCL, khiến người dân gặp nhiều khó khăn cần tháo gỡ.
-
Trên các số báo vừa qua, Báo NTNN/Dân Việt đã phản ánh tình trạng giá nhiều loại nông sản giảm giá thê thảm, khiến nông dân thua lỗ khi Tết Nguyên đán 2018 đã cận kề. Xung quanh vấn đề này, NTNN ghi nhận ý kiến của các chuyên gia nông nghiệp, nhà quản lý phân tích về việc vì sao “bài ca” được mùa mất giá liên tục tái diễn.
-
Thông tin từ vùng mía đường Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, giá mía cao nhất đạt 1.150.000 đồng/tấn tại ruộng; Công ty TNHH Mía đường Nghệ An (NASU) đã chi trả 267 tỷ đồng tiền mía cho nông dân.
-
Gần tết, tín hiệu vui đến với nhà nông ở nhiều địa phương khi cây trồng, vật nuôi được giá, dự báo “cháy” hàng... Nhưng, đối nghịch là ở không ít nơi, giá một số nông sản vẫn tiếp tục xu hướng giảm, khiến nhà nông đã thấy một cái tết buồn vì thất thu...
-
Đang giữa vụ thu hoạch, nhưng giá mía trên địa bàn tỉnh Long An rớt thảm chỉ còn 100.000 – 250.000 đồng/tấn…
-
Mía tím, mía trắng đều giảm giá từ 30 – 60%, tiêu thụ khó khăn khiến hàng nghìn hộ dân ở các huyện Cẩm Thủy, Bá Thước (Thanh Hóa) như ngồi trên đống lửa. Nhiều bà con chán nản và muốn “đoạn tuyệt” với cây mía, nhưng bỏ mía thì không biết trồng cây gì nên đành nuôi hy vọng vào một vụ mía mới…
-
Năm nay, nông dân trồng mía ở đồng bằng sông Cửu Long phấn khởi vì vừa trúng mùa, vừa được giá. Song cũng có không ít người tiếc nuối vì trót phá bỏ cây mía để trồng cây khác.