Giá nông sản
-
Rau dớn có nhiều ở Việt Nam, được người Trung Quốc gọi là “rau trường sinh” lùng mua về làm thuốc và chế biến các món ăn. Giá rau này vì thế cũng tăng chóng mặt lên 30.000-35.000 đồng/kg.
-
Nhờ thời tiết thuận lợi, nhãn, vải năm nay dự báo sẽ được mùa thu hoạch với sản lượng cao nhất trong 10 năm qua, nhưng điều này lại đang khiến các địa phương đau đầu lo khâu tiêu thụ...
-
Cập nhật giá nông sản mới nhất 16/4: Hôm nay, giá tiêu nguyên liệu tại thị trường Việt Nam đang tiếp tục đà tăng, có nơi đã chạm mốc 60.000 đồng/kg. Đối với cà phê nhân xô, thị trường Tây Nguyên hôm nay không có biến động so với cuối tuần trước, giá giao dịch ổn định từ 36.100 - 36.800 đồng/kg.
-
So thời đỉnh điểm, khi giá hồ tiêu lên đến 200.000 đồng/kg, thì hiện nay giá hồ tiêu giảm, chỉ còn 50.000-60.000 đồng/kg đã khiến những người trong ngành lao đao, nhưng vẫn còn đó những lối thoát nếu biết tận dụng cơ hội.
-
Vào mùa, nhiều người mua củ mã thầy về chế biến thành đủ món vì nghĩ đó là đặc sản Việt mà không hề hay biết có rất nhiều mã thầy là hàng Trung Quốc đem ra chợ, đội lốt hàng Việt.
-
Trên thị trường nông sản, giá cà phê và hồ tiêu nguyên liệu hôm nay (4.4) đồng loạt tăng sau nhiều ngày "bất động"; giá cao su về mức thấp nhất sau một tuần và mất ngưỡng hỗ trợ 180 yen/kg.
-
Thành phố Hồ Chí Minh đang trong đợt nắng nóng cao điểm, thời tiết oi bức khiến các loại hoa quả giải nhiệt như chanh tăng giá đột biến, đắt hơn cam sành và gấp hơn 4 lần so với năm 2017.
-
Gần đây, giá nông sản một số loại như thanh long, mít liên tục tăng khiến nông dân ở các tỉnh như Bình Thuận, vùng đồng bằng sông Cửu Long,... vô cùng phấn khởi.
-
Tình trạng được mùa mất giá của nhiều mặt hàng nông sản liên tục diễn ra trong thời gian qua gây thiệt hại lớn cho ngành nông nghiệp nói chung và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của hàng trăm nghìn người nông dân.
-
Giá hồ tiêu đang ở mức thấp kỷ lục trong vài năm trở lại đây. Từ loại cây trồng được coi là “vàng đen” giúp nông dân làm giàu, thì giờ đây, hồ tiêu lại trở thành gánh nặng. Để thì không xong, chặt bỏ thì hao công tốn sức suốt nhiều năm trồng trọt, chăm sóc.