Giá thực phẩm
-
Khi nhiều nước xuất khẩu lớn trên thế giới đưa ra các hạn chế xuất khẩu để hạ nhiệt giá cả trong nước, giá lương thực tại châu Á tăng vọt.
-
Chiến dịch quân sự đặc biệt của Tổng thống Nga Vladimir Putin ở Ukraine làm dấy lên lo ngại về một nạn đói sắp xảy ra trong bối cảnh hơn bốn triệu tấn ngũ cốc bị phong tỏa ở thành phố cảng Odessa.
-
Giá nhiều loại thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng thiết yếu rục rịch tăng theo giá xăng. Sức mua tại các chợ, cửa hàng dè dặt trở lại trước áp lực chi tiêu mỗi ngày.
-
Ngày 18/5, Cơ quan Thống kê Canada cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại quốc gia này tháng 4 2022 đã tăng 6,8% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt mức cao nhất trong vòng 31 năm qua trong bối cảnh giá thực phẩm và nhà ở tăng cao.
-
Ấn Độ bất ngờ cấm xuất khẩu lúa mì hôm 14/5. Nguyên nhân là đợt nắng nóng làm giảm sản lượng, trong khi giá trong nước đạt mức cao kỷ lục vì nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh.
-
Các nhà lãnh đạo phương Tây tỏ ra rất quan tâm đến xung đột Nga - Ukraine, nhưng dường như công dân của họ lại gặp phải nhiều vấn đề cấp bách hơn.
-
Nhiều công nhân ở TP.HCM bày tỏ, chỉ mới nghe chính sách hỗ trợ tiền nhà trọ từ Chính phủ. Đến thời điểm hiện tại, họ vẫn băn khoăn không biết khi nào mới được nhận hỗ trợ.
-
"Our currency, your problem” (tạm dịch: Đồng tiền của chúng tôi nhưng vấn đề là của bạn) là phát ngôn của một cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ vào năm 1971 khi nói với các bộ trưởng tài chính khác trong bối cảnh họ hoảng sợ trước việc đồng USD tăng giá.
-
Chỉ số giá thịt thế giới tháng 3/2022 đạt trung bình 120 điểm, tăng 5,5 điểm (4,8%) so với tháng 2/2022 và đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Nhâp khẩu thịt của Việt Nam giảm 7,9% về lượng, nhưng tăng 0,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
-
Giá thức ăn chăn nuôi tăng đến 10 lần chỉ trong vòng hơn 1 năm khiến người chăn nuôi “ngấm đòn”. Trong khi giá lợn hơi, gia cầm bấp bênh, từ sau Tết Nguyên đán tới nay có xu hướng giảm.