Giá viên nén
-
Ngày 14/5/2024, tại Thủ đô Tokyo, Nhật Bản, Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT Việt Nam) và Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản) đã ký kết Bản ghi nhớ hợp tác song phương về lĩnh vực lâm nghiệp.
-
Mặc dù xuất khẩu viên nén gỗ của Việt Nam đang có nhiều lợi thế ở thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc nhưng nhiều chuyên gia cho rằng, ngành sản xuất viên nén nên hướng về cả thị trường nội địa để phục vụ mục tiêu sản xuất xanh, giảm phát thải khí nhà kính.
-
Sau một thời gian tăng trưởng "nóng", bước sang năm 2023, giá viên nén xuất khẩu giảm nhiệt, tuy nhiên, xuất khẩu viên nén gỗ của Việt Nam vẫn được đánh giá là còn nhiều dư địa để phát triển. Đáng chú ý, việc sử dụng phụ phẩm ngành chế biến gỗ làm nguyên liệu đầu vào sản xuất viên nén còn góp phần giảm phát thải khí nhà kính.
-
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Nhật Bản, Hàn Quốc đã chi gần 325 triệu USD để mua hơn 2 triệu tấn viên nén của Việt Nam.
-
Việt Nam hiện đã trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu viên nén lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau Mỹ. Hầu hết viên nén sản xuất tại Việt Nam được xuất khẩu, với trên 95% lượng xuất khẩu sang Hàn Quốc, Nhật Bản, làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất điện.
-
Sau sự bùng nổ về xuất khẩu trong năm 2022, theo đánh giá của một số doanh nghiệp, năm 2023 có thể là một năm thanh lọc đối với các doanh nghiệp trong ngành xuất khẩu viên nén.
-
Xuất khẩu viên nén, dăm gỗ trong năm 2022 tăng trưởng ấn tượng giúp xuất khẩu gỗ và sản phẩm ngoài gỗ tiếp tục lập kỷ lục mới. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc là những thị trường chính của viên nén, dăm gỗ Việt Nam.
-
Nhu cầu tăng cao từ Nhật Bản, Hàn Quốc đã giúp xuất khẩu viên nén của Việt Nam trong 10 tháng năm 2022 tăng tới 34% so với cùng kỳ năm 2021.