Giá xuất khẩu
-
Năm 2021, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn lớn nhất của Việt Nam, chiếm tới 93,6% về lượng và chiếm 92,9% về trị giá.
-
Thỏa thuận thương mại tự do giữa Trung Quốc- Campuchia đang mở đường cho nông sản Campuchia tiến sâu vào thị trường lớn nhất thế giới này. Nhiều loại nông sản Việt Nam đang có thêm một đối thủ cạnh tranh ở thị trường Trung Quốc.
-
Xuất khẩu gạo sang EU tăng mạnh về giá gạo xuất khẩu và giá trị thu về nhờ những lợi thế từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA).
-
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – châu Âu (EVFTA) đã mở ra cơ hội lớn chưa từng có cho gạo Việt. Nhờ những ưu đãi về thuế quan, xuất khẩu các loại gạo thơm, gạo chất lượng cao sang thị trường châu Âu (EU) được đánh giá cao và cho các kết quả tích cực.
-
Sắn và các sản phẩm từ sắn là một trong số ít mặt hàng nông sản vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng cả về sản lượng và kim ngạch năm vừa qua.
-
Giá tôm toàn cầu năm 2022 có thể tăng 7% lên trung bình 15 USD/kg vì nhu cầu tiêu thụ, chi phí vận chuyển và nhiên liệu đồng loạt tăng. Trong khi đó, Việt Nam là nước xuất khẩu tôm cực lớn trên thế giới...
-
Chỉ còn khoảng 1 tuần nữa là nông dân các tỉnh khu vực Tây nguyên sẽ kết thúc vụ thu hoạch cà phê 2021 - 2022. Giá cà phê vào cuối vụ đang có xu hướng giảm liên tục trong khi giá xuất khẩu vẫn đứng ở mức cao.
-
Xuất khẩu hạt tiêu sẽ tăng cao ngay trong quý I/2022 với nhu cầu thu mua trên thế giới ước tính từ 130.000 - 160.000 tấn, trong khi tổng sản lượng thu hoạch của Việt Nam cả năm chỉ khoảng 150.000 tấn...
-
Theo cam kết từ Hiệp định EVFTA, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo mỗi năm (gồm 30.000 tấn gạo xay xát, 20.000 tấn gạo chưa xay xát và 30.000 tấn gạo thơm). Đặc biệt, EU sẽ tự do hóa hoàn toàn đối với gạo tấm (cam kết này giúp Việt Nam có thể xuất khẩu ước khoảng 100.000 tấn vào EU hàng năm).
-
Thị phần cao su Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu cao su của Trung Quốc trong 11 tháng năm 2021 chiếm 17,7%, tăng mạnh so với mức 15,5% của 11 tháng năm 2020.