Giá xuất khẩu
-
Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long xu hướng ổn định với các loại lúa trong khi đó giá gạo điều chỉnh tăng so với đầu tuần. Trên thị trường xuất khẩu, giá gạo bất ngờ có phiên điều chỉnh giảm 5 USD/tấn với gạo 5% và 25% tấm sau hơn 1 tuần đi ngang.
-
Tận dụng mùn cưa, dăm bào, nhiều doanh nghiệp sản xuất viên nén xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc và thu nguồn ngoại tệ không nhỏ. Đáng chú ý, nhu cầu tiêu thụ viên nén tại Nhật Bản có thể tăng tới 3 lần vào năm 2025.
-
Đến trung tuần tháng 10/2021, giá cà phê thế giới tiếp tục tăng. Bộ Công Thương dự báo, giá cà phê sẽ tiếp tục xu hướng tăng do cung hạn chế, cầu tăng...
-
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo, nếu đà tăng giá của hạt tiêu tiếp tục diễn ra và khi đạt mốc 90.000 - 95.000 đồng/kg, có thể lượng hàng tồn từ 2 - 3 năm trước sẽ được bán ra thị trường.
-
Kinh tế Hoa Kỳ đang dần hồi phục, nhu cầu cao su của Hoa Kỳ được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng cho tới năm 2023, nhờ sự gia tăng nhu cầu của các sản phẩm từ cao su...
-
Trên sàn New York giới đầu cơ chốt lãi trước ngày khóa sổ kinh doanh, do vậy thị trường cà phê thế giới có phiên điều chỉnh giảm ngay đầu tuần này.
-
Từ nay đến cuối năm 2021, dự kiến mỗi tháng Trung Quốc tiêu thụ đến 500.000 tấn cao su tự nhiên, đây là cơ hội cho các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất sau thời gian giãn cách xã hội, giá cao su cũng có thể cải thiện.
-
Thứ tự các thị trường nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới đang có sự thay đổi. Năm 2021, Trung Quốc được dự báo là sẽ lấy lại vị thế nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới và là thị trường lớn thứ 2 "ăn" gạo Việt Nam.
-
Năm 2021, nhu cầu cao su của Ấn Độ dự báo tăng mạnh khiến nước này phải nhập khẩu nhiều cao su hơn vì sản lượng trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu.
-
Cục Xuất nhập khẩu cho biết, tháng 8/2021, giá xuất khẩu bình quân cà phê của Việt Nam đã đạt 2.012 USD/tấn, mức cao nhất kể từ tháng 11/2018, tăng 4,7% so với tháng 7/2021 và tăng 9,4% so với tháng 8/2020.