Giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
-
Với những dấu ấn tác nghiệp công phu, loạt bài “Thủ đoạn xả thải ra môi trường của các trang trại chăn nuôi” do Nhóm phóng viên điều tra Trung tâm Truyền hình số Dân Việt (Báo Nông Thôn Ngày Nay/Dân Việt) thực hiện là 1 trong 42 tác phẩm đoạt Giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam năm 2024.
-
Lễ trao Giải báo chí toàn quốc về "Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn Việt Nam" năm 2024 sẽ được tổ chức vào 20h ngày 10/12/2024 tại Nhà hát Lớn Hà Nội và được tường thuật trực tiếp trên kênh VTV2.
-
Trong quá trình chấm Giải Báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn 2024, nhiều giám khảo cho biết, có quá nhiều tác phẩm xuất sắc khiến Hội đồng Giám khảo chấm giải rất khó để lựa chọn vì chất lượng tác phẩm khá đồng đều nhau, đồng thời đề nghị ban tổ chức nên bổ sung thêm số lượng giải vào năm sau.
-
Chiều 27/11, Hội đồng Giám khảo Giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam lần thứ II năm 2024 đã họp, chấm các tác phẩm xuất sắc nhất vào vòng chung khảo. Nhiều tác phẩm được đánh giá là chất lượng, sáng tạo và có tính ứng dụng cao.
-
Mỗi năm con nước về, hàng triệu người nông dân vùng ĐBSCL đều ngóng trông. Cái tên lũ chưa hẳn đã mang hết những ý nghĩa của mùa nước nổi miền Tây. Vì thế, "định vị" lại cho mùa nước nổi là điều cần thiết cho hệ sinh thái này.
-
Ở miền Tây, người ta ít gọi là lũ, mà hay gọi là mùa nước nổi. Có nước về, tôm cá về theo, sản vật phong phú. Miền sông nước cũng vì thế mà nhộn nhịp hơn, xóm làng mở hội tưng bừng.
-
Những dòng sông đỏ lựng phù sa, chầm chậm chở theo mạch sống, nuôi đất mẹ và nuôi cả vùng đồng bằng sông Cửu Long với vô vàn sản vật phong phú. Chính vì thế, người miền Tây, ai ai cũng mong ngóng phù sa về để được "ôm lũ" vào lòng đất mẹ.
-
Cơ quan chức năng sẽ kiểm tra ngay và xử lý nghiêm trang trại chăn nuôi xả thải gây ô nhiễm môi trường sau khi Báo Điện tử Dân Việt đăng tải loại phóng sự điều tra "Thủ đoạn xả thải đầu độc môi trường của các trang trại chăn nuôi lợn"
-
Khi lũ về, đồng ruộng được bồi đắp thêm phù sa, đất được nghỉ ngơi và ngâm mình trong nước từ 1 - 2 tháng, từ đó cải tạo độ phì nhiêu và diệt trừ mầm sâu bệnh để vụ sau lại cống hiến cho người nông dân sản xuất nông nghiệp
-
Theo Bộ NN&PT Nông thôn, tổng giá trị sản xuất của toàn ngành chăn nuôi đạt khoảng 550 nghìn tỷ đồng, tương đương 22 tỷ USD/năm. Năm 2023, xuất khẩu đạt 515 triệu USD và 8 tháng năm 2024 đạt 324 triệu USD. Bên cạnh những đóng góp về kinh tế, ngành chăn nuôi cũng đang phải đối mặt thách thức về ô nhiễm môi trường.
-
Nước bị ô nhiễm. Không khí bị ô nhiễm... Ô nhiễm môi trường do các trang trại chăn nuôi lợn "đầu độc" gây ra đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, sức khỏe cũng như sản xuất của người dân.
-
Thủ đoạn xả thải “đầu độc” môi trường của các trang trại chăn nuôi lợn tinh vi thế nào? (Phóng sự 2)
Theo quy định, quá trình xử lý nước thải chăn nuôi rất chặt chẽ buộc phải qua hệ thống khoảng 9 đến 13 bể và hồ. Đó là bể biogas, bể điều hòa nước thải, bể sinh học thiếu khí, hiếu khí; ...bể khử trùng. Nước thải đạt tiêu chuẩn mới được phép sử dụng để tưới tiêu hoặc thải ra môi trường. -
Để giúp người trồng rừng nâng cao giá trị rừng trồng, tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho người trồng rừng; thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực chế biến, sản xuất lâm sản, thu hút đầu tư... tháo gỡ, giúp người dân có thể khai thác trên các diện tích rừng bị chồng lẫn vào rừng phòng hộ, rừng đặc dụng.
Chủ đề nóng