Giải cứu thịt lợn
-
Dịch tả lợn châu Phi là dịch bệnh nguy hiểm, gây thiệt hại kinh tế lớn, hiện nay chưa có vắc xin phòng bệnh, do đó việc thực hiện vệ sinh, khử trùng, tiêu độc là rất quan trọng.
-
Lợn bị nhiễm dịch tả lợn châu Phi có nhiều triệu chứng, tùy mức độ nghiêm trọng của bệnh. Lợn bệnh biểu hiện các triệu chứng không khác biệt so với triệu chứng của bệnh dịch tả lợn cổ điển (đã và đang có tại Việt Nam).
-
Giá lợn hơi liên tục rớt từ 40.000/kg xuống 35.000/kg và dự báo còn xuống thấp hơn nữa. Hàng nghìn hộ chăn nuôi lợn thuộc các xã Ngọc Lũ, Bồ Đề, Hưng Công ... (Bình Lục - Hà Nam) đang điêu đứng trước nguy cơ dịch tả lợn Châu Phi ngày càng lan rộng.
-
Thị trường thịt lợn trong nước đang giảm sức cầu và có thể hứng chịu những thời điểm “nóng - lạnh” bất thường, nếu không có giải pháp hữu hiệu để khống chế dịch tả lợn châu Phi.
-
Giá lợn hơi tại các tỉnh miền Bắc tiếp tục tăng lên mức mới: 55.000 đồng/kg. Với mức giá này, người chăn nuôi lợn đang lãi khoảng 1,4 - 1,7 triệu đồng cho một con lợn xuất chuồng.
-
Hơn 1 tháng nay, giá heo hơi liên tục tăng, chạm mức kỷ lục trong vòng nhiều năm trở lại đây (hiện từ 50.000 - 52.000 đồng/kg). Nguyên nhân giá tăng có phải do thiếu nguồn cung hay do các doanh nghiệp lớn bắt tay nhau làm giá?
-
Mang nợ phải bỏ trống chuồng trại hoặc rao bán, nhiều hộ dân quyết từ bỏ nghề chăn nuôi heo, tìm đường khác sinh nhai.
-
Trong khi chăn nuôi trong nước đang ngụp lặn, lao đao thì người chăn nuôi tiếp tục gánh thêm một sức ép lớn từ các loại thịt nhập khẩu.
-
Từ đầu tháng 4 đến nay, giá heo tăng từ 32.500 đồng/kg lên 36.500 đồng/kg tại khu vực Đông Nam Bộ. Riêng các tỉnh Miền Tây Nam bộ, giá heo còn cao hơn, lên đến 37.000 đồng/kg.
-
Chăn nuôi VietGAP (sản xuất theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt) đã đem lại những lợi ích thấy rõ cho cả người chăn nuôi và người tiêu dùng. Tuy nhiên, hàng nghìn tấn sản phẩm sạch mỗi năm loay hoay, bế tắc trong tiêu thụ.