Giảm tải bệnh viện
-
Dịch bệnh vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp, gánh nặng của hệ thống y tế ngày càng nặng nề hơn, tại TP.HCM, tính đến ngày 3/9 đã có 109.728 ca F0 đang phải cách ly, theo dõi, điều trị tại nhà để giảm tải cho các bệnh viện, khu cách ly.
-
Bộ Y tế vừa có công văn cho phép Bệnh viện Quận Thủ Đức (TP.HCM) tham gia công tác chỉ đạo tuyến theo Đề án 1816. Đây là bệnh viện cấp quận, huyện đầu tiên được tham gia công tác này.
-
Xây mới bệnh viện, tăng thêm giường bệnh; nâng cao chất lượng bệnh viện tuyến dưới, lập phòng khám gia đình… là những biện pháp cấp tập mà ngành y tế đã làm để giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên. Những giải pháp này đã giúp giảm bớt tình trạng quá tải ở các bệnh viện, người bệnh “dễ thở” hơn...
-
Ngày 29.2, PGS-TS Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, năm 2015, các BV đã có nhiều giải pháp để giảm tải mạnh mẽ. 90% (35/39 BV) BV T.Ư ký cam kết không nằm ghép theo các cấp độ- ngay sau khi vào viện, sau 24 giờ và sau 48 giờ.
-
Bệnh nhân và người nhà quá đông, cán bộ y tế quá ít, điều này là nguyên nhân dẫn đến tình trạng lộn xộn trong bệnh viện. Đồng thời, bệnh nhân cũng không được giải đáp các thắc mắc, giúp đỡ khó khăn, gây nên tâm lý bực bội, khó chịu khi đi khám bệnh. Đó là mục tiêu của Chương trình Tiếp sức người bệnh do Hội Thày thuốc trẻ Việt Nam đang triển khai tại các bệnh viện từ ngày 4.7.
-
48 bệnh viện vệ tinh (BVVT) với hàng nghìn kỹ thuật cao đã được chuyển giao đang góp phần giúp người dân có thể điều trị các ca bệnh khó dưới tuyến tỉnh, góp phần giảm tải cho tuyến trên.
-
48 bệnh viện vệ tinh (BVVT) với hàng nghìn kỹ thuật cao đã được chuyển giao đang góp phần giúp người dân có thể điều trị các ca bệnh khó dưới tuyến tỉnh, góp phần giảm tải cho tuyến trên.
-
Tại cuộc họp tổng kết ngành y, đã có 13 bệnh viện ký cam kết không để bệnh nhân nằm ghép. Niềm vui của chuyện không phải nằm ghép cũng khiến nhiều người trăn trở, lo ngạị.