Giang Đông
-
Tương truyền, đạo sĩ Vu Cát có lần tiếp xúc với Tôn Sách nhận ra rằng, Tôn có tướng người cao ngạo, chủ quan... dễ gặp nạn lớn.
-
"Anh hùng nan quá mỹ nhân quan" – Khi đọc tác phẩm Tam Quốc Chí của La Quán Trung, hầu như mọi chương, mọi câu chuyện đều miêu tả về các vị tướng lĩnh. Tác phẩm chỉ lướt qua vài nhân vật nữ nhưng cũng đủ để cho chúng ta thấy tầm quan trọng của các mỹ nhân trong thời tam quốc.
-
Mặc dù biết rõ quần hùng Giang Đông căm hận mình đến tận xương tủy, tuy nhiên Gia Cát Lượng vẫn sang viếng tang Chu Du. Tại sao Gia Cát Lượng lại liều mình đánh đổi mạng sống như vậy?
-
Đáp án cho câu hỏi này khá bất ngờ với những độc giả của Tam Quốc diễn nghĩa liên quan đến trận Xích Bích.
-
Quan Vũ từng được Tào Tháo khoản đãi rất hậu hĩnh nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng vị quân chủ này, Quan Vũ được coi trọng nhất.
-
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, “Tam quốc diễn nghĩa” cũng miêu tả rất nhiều về chữ “trí”. Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn – Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu chuyện ấy, người đời có thể thấy nghệ thuật thuyết phục có một không hai của Khổng Minh Gia Cát Lượng.
-
Xuất thân bần hàn, ít học, nhờ nỗ lực cần cù, ý chí sắt đá mà trở thành tướng quân, Đại đô đốc nắm giữ binh quyền cả nước, ông là một anh hùng nổi tiếng thời Tam Quốc phân hùng. Thế nhưng đời binh nghiệp của ông lại ít được người đời biết tới, có vẻ lu mờ hẳn giữa những tên tuổi nổi bật như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Tử Long hay Chu Du.
-
Là một người nổi tiếng tài giỏi và mưu lược nhưng trong cuộc đời của mình, Gia Cát Lượng vẫn mắc phải những sai lầm vô cùng to lớn. Dưới đây là 10 sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng.