Giang hồ

  • Bất bình vì vợ bị đánh, anh Cường gọi “bạn xã hội” tới quán nói chuyện phải trái. Nhưng sau đó anh Cường bị nhóm côn đồ số má đầy mình chém nhập viện.
  • Mâu thuẫn từ trước, hơn 100 đối tượng mang nhiều mã tấu đi tìm chủ quán karaoke ở huyện Di Linh, Lâm Đồng để trả thù.
  • Theo đánh giá của nhiều tay anh chị đương thời, Khánh “trắng” cũng chỉ xưng hùng, xưng bá được ở khu vực nội thành.
  • Chính sự hào phóng, tiêu tiền không tiếc của vị đại gia này đã khiến Ngọc Miu nhanh chóng sa vào lưới tình.
  • Lâm “chín ngón” có “duyên nợ” cả với trùm du đãng trước năm 1975 là Đại Cathay và trùm xã hội đen sau này là Năm Cam. Nếu như Đại Cathay đưa Lâm “chín ngón” lên hàng “chiếu trên” của thế giới giang hồ Sài Gòn thì Năm Cam là người đặt dấu chấm hết cho cuộc đời du đãng của Lâm “chín ngón” với cú tạt axít kinh hoàng.
  • Sau này, khi nhắc về trùm du đãng Đại Cathay, có ý kiến cho rằng, nếu Đại bớt một chút “giang hồ”, thêm một chút trí tuệ, có lẽ y đã trở thành một “bố già”, một dạng mafia theo kiểu Ý. Cứ ngỡ mình là nhất thiên hạ, xem thường mọi thứ trên đời, sống bạt mạng theo bản năng…, Đại Cathay trở thành cái gai trong mắt của một số người, họ buộc phải nhổ bỏ. Cái chết của Đại Cathay từng làm tốn không biết bao nhiêu giấy mực ở Sài Gòn…
  • Trước năm 1975, Sài Gòn có 4 trùm du đãng khét tiếng nhất, trong giới gọi là “tứ đại thiên vương”, đó là: Nhất Đại, nhì Tỳ, tam Cái, tứ Thế (tức Đại Cathay, Huỳnh Tỳ, Ngô Văn Cái và Ba Thế). Đại Cathay được xếp đầu bảng, còn được giới du đãng Sài Gòn gọi là “vua của các đại ca giới giang hồ”.
  • Trong Hội Kín, cấp lò có nhiệm vụ quan sát "cá" để tuyển chọn thành viên.“Cá” (một từ trong tiếng Lóng) chỉ những người dân không hợp tác với Pháp. Khi phát hiện 1 cá nhân có đủ tố chất sức khỏe, cá tính mạnh, người của lò bắt đầu tiếp cận để chiêu dụ gia nhập hội. Để chính thức gia nhập Hội Kín đương sự sẽ phải vượt qua cuộc huấn luyện gọi là "nấu" với những thử thách gian nan. Muốn trở thành giang hồ thực thụ buộc người mới phải thuần thục những bí pháp, kỹ nghệ…
  • Ngày nay, khi nhắc đến hai từ "giang hồ", người ta thường liên tưởng đến những gã lưu manh, côn đồ xăm mình vằn vện, nghiện ma túy, chơi bời trác táng, trộm, cướp, lừa đảo và sẵn sàng đâm chém, bắn giết người khác. Thế nhưng, cách nay non 1 thế kỷ, từ "giang hồ" chỉ dành ám chỉ những kẻ lãng tử, thích phiêu bạt và có khí chất trượng nghĩa nhưng không qui phục chính quyền. Đó là lý do từ "giang hồ" trở thành danh tính từ dùng để ám chỉ 2 dạng người hoàn toàn đối lập nhau: Giới xã hội đen và giới văn nghệ sỹ "buông thả" (Freethinker, Outlaws). Bởi cả 2 giới đều có chung 1 điểm: Không chịu sự ràng buộc, qui chuẩn nào kể cả luật pháp.
  • Không chỉ có hình dáng lạ lùng, cầu Ba Cẳng còn gắn liền với những câu chuyện về giang hồ Sài Gòn trước 1975.