Hạ lãi suất
-
ACB, OCB, MBB và VPB là những ngân hàng có tốc độ tăng tín dụng so với quý trước mạnh nhất, đạt khoảng 5% - 6,5%.
-
Các ngân hàng khẳng định không thiếu room tín dụng cho bất động sản, thậm chí lãi suất liên tục hạ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, hiện thị trường vẫn chưa cải thiện thanh khoản bởi nhiều yếu tố.
-
Các chuyên gia VDSC cho rằng, môi trường lãi suất thấp sẽ là trợ lực chính cho thị trường, khi các khoản tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng - 1 năm từ thời điểm lãi suất tiền gửi đạt đỉnh hồi cuối năm 2022 dần đáo hạn và tìm kiếm các kênh đầu tư mới có lợi suất cao hơn.
-
Có tới 65% khách hàng giữ tiền chờ giá bất động sản giảm thêm, nên lượng giao dịch chưa cải thiện trong quý II/2023, gây khó khăn cho môi giới khi "chốt" giao dịch.
-
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã cắt giảm lãi suất cơ bản trong tháng 6, và các chuyên gia kinh tế của Maybank dự báo, PBOC sẽ tiếp tục cắt giảm lãi suất thêm 10 điểm nữa trong năm 2023 để vực dậy nền kinh tế trong bối cảnh nền kinh tế nước này đang suy thoái.
-
Sau khi xem xét mức độ suy giảm thương mại kéo dài và ảnh hưởng sâu rộng hơn kỳ vọng, các nhà nghiên cứu của Ngân hàng HSBC giảm nhẹ dự báo tăng trưởng năm 2023 xuống 5,0% (trước đây là 5,2%). HSBC kỳ vọng nền kinh tế sẽ phục hồi đáng kể từ Quý IV/2023, đảm bảo sự hỗ trợ hơn nữa về chính sách tiền tệ.
-
"Chắc chắn trong thời gian tới lãi suất sẽ hạ xuống và chi phí vốn cũng hạ. Các ngân hàng thương mại đã cố gắng tiết kiệm vốn và chi phí tối đa để có cơ hội giảm lãi suất nhưng cái lớn nhất trong cấu phần lãi suất cho vay là chi phí vốn", Tổng giám đốc TPBank cho biết.
-
"Các cảnh báo, ý kiến của cộng đồng doanh nghiệp đưa lên cấp cao nhất có thông điệp rất rõ: mặt bằng lãi suất cao, khả năng tiếp cận tín dụng khó khăn… không chỉ ảnh hưởng đến con số tăng trưởng kinh tế mà cả sức khoẻ của nền kinh tế."
-
Lạm phát thấp nhưng lãi suất cho vay cao chót vót, chuyên gia Nguyễn Xuân Thành chỉ ra 3 nguyên nhân
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành cho rằng, áp lực về tình trạng sản xuất kinh doanh đình trệ, lãi suất cao khiến doanh nghiệp khó khăn, có thể đổ vỡ khiến NHNN tới đây phải mạnh tay hạ lãi suất. -
Việc không thể trông chờ FED hạ lãi suất để kích thích tiêu dùng buộc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phải chuẩn bị tâm thế sống chung với chuyện thắt chặt chi tiêu của người tiêu dùng Mỹ và một số thị trường trọng điểm khác