Hàn Tín
-
Trần Dư căm ghét Trương Nhĩ nên nói với Hán vương Lưu Bang: "Hán Vương có giết Trương Nhĩ thì tôi mới theo”. Lưu Bang không nỡ giết Trương Nhĩ, bèn tìm người giống ông, chém và mang đầu đưa đến cho Trần Dư. Trần Dư tin là ông đã chết bèn đem binh giúp Hán.
-
Khi Tiêu Hà đề xuất Lưu Bang cho phép lấy đất hoang trong vườn thượng uyển để dân nghèo khai khẩn canh tác, Hoàng đế giận dữ bác bỏ và bắt giam Tiêu Hà với tội danh nhận hối lộ và bán đất quốc gia. Thậm chí, Lưu Bang còn nhận định Tiêu Hà là một thừa tướng tham nhũng, xứng đáng với án chung thân.
-
Có thể nói, Lưu Bang bộc lộc toàn bộ những tính xấu trong suốt cuộc đời, và chính những tính xấu đó góp phần giúp ông thống nhất thiên hạ.
-
Một người cơ trí như Lưu Bang lại không thể nhận ra dã tâm của Lã Hậu hay sao.
-
Hạng Vũ nghi ngờ quân sư Phạm Tăng, người được Hạng Vũ tôn là Á phụ. Phạm Tăng khuyên Hạng Vũ lấy Huỳnh Dương nhưng khi thấy mình bị ngờ vực bèn nổi giận, cáo bệnh, xin về hưu. Khi chưa về đến Bành Thành thì Phạm Tăng chết, Hạng Vương tổn thất một mưu tướng giỏi...
-
Ngòi bút "truyền thần" của Tư Mã Thiên đã khắc hoạ một cách thần tình khí chất lưu manh, lỗ mãng của hoàng đế khai quốc nhà Hán - Hán Cao Tổ Lưu Bang.
-
Rốt cuộc, Lưu Bang và Chu Nguyên Chương có những phẩm chất đặc biệt nào khiến nhiều người sẵn sàng đi theo đến vậy?
-
Ngay cả khi là đại công thần của Minh triều, Lưu Bá Ôn vẫn dễ dàng bị thất sủng và vong mạng chỉ vì một câu nói.
-
Nhiều người nghe chuyện Gia Cát Lượng gảy đàn đẩy lui quân Tư Mã Ý, nhưng ít người biết đến vị mưu sĩ từng dùng một khúc nhạc phá tan 10 vạn quân Sở, đánh bại
-
Lưu Bang diệt trừ chư hầu, trở thành hoàng đế khai quốc nhà Hán là nhờ công lớn của “chiến thần” Hàn Tín, nhưng đến cuối cùng, Hán Cao Tổ vẫn quyết diệt trừ Hàn Tín bằng được. Vì sao lại vậy?