Heo nái
-
Những năm qua, xã Sơn Điền (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã phát triển chăn nuôi heo đen bản địa, từng bước tạo thành sản phẩm hàng hóa chủ lực, là đặc sản của địa phương, giúp nâng cao đời sống của bà con, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Chăm sóc heo nái đẻ cần rất nhiều kỹ thuật và lưu ý quan trọng để đảm bảo sức khỏe cho đàn heo mẹ và heo con. Video dưới đây sẽ hướng dẫn bà con những điều cần biết khi nuôi heo nái.
-
Do giá heo hơi duy trì mức cao, khiến giá heo giống cũng tăng lên mức kỷ lục, từ 2,7 – 3,6 triệu đồng/con. Mức giá này quá hấp dẫn nên nhiều người chăn nuôi đang săn lùng heo nái, hoặc heo hậu bị đưa về nuôi. Nhiều người còn ví von, ai có heo nái lúc này chẳng khác nào có máy ATM "nhả ra tiền".
-
Ra riêng với 2 công ruộng trồng lúa của cha mẹ cho vào năm 1990, cuộc sống gia đình mới Nguyễn Nghĩa Dũng (ấp Nam, xã Dưỡng Điềm, huyện Châu Thành) rất khó khăn. Với bản tính ham mê chăn nuôi nhưng lại không có vốn, vợ chồng anh Dũng đã phải xin và được cha mẹ đồng ý cho bán đồ cưới để mua một con heo nái về nuôi.
-
Sau khi mua heo nái già hết khả năng đẻ về, một số hộ dân huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã “phù phép” thành… thịt heo rừng rồi bán ra thị trường, nhiều nhất là TP HCM
-
“Tinh dịch để phục vụ cho kỹ thuật truyền tinh cho lợn cần được bảo quản tốt ở nơi mát (khoảng 17-20 độ C), không để lọ tinh ở nơi có ánh sáng nhiều, tránh xóc hoặc lắc mạnh lọ tinh. Lọ tinh trước khi sử dụng phải không bị dập nứt, không bị sủi bọt”.
-
Mặc kệ ai mắt tròn mắt dẹt nghĩ anh đang toan tính làm chuyện bậy bạ, anh Nguyễn Vũ Phương ở Vĩnh Long vẫn tỉnh queo với kế hoạch cho heo "rửa mắt" bằng phim 3D con heo.