Hiến pháp
-
(Dân Việt) - Sáng 27.2, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến các tổ chức thành viên và một số tổ chức xã hội, góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
-
Nhiều kiến nghị rất cụ thể và thiết thực, nhằm bảo vệ và hỗ trợ một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
-
(Dân Việt) - Người dân khó có thể thực hiện quyền dân chủ trực tiếp khi Dự thảo Hiến pháp vẫn trao cho Quốc hội quyết định việc trưng cầu dân ý. Trên thực tế, người dân Việt Nam chưa từng tham gia quyết định trực tiếp trong bất kỳ cuộc trưng cầu dân ý nào.
-
(Dân Việt) - Chiều muộn ngày 19.2, dù mùa đổ ải bắt đầu sớm, ai cũng hối hả cho kịp với lịch xả nước, thế nhưng 100% chị em phụ nữ vẫn hăng hái đến dự buổi họp góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
-
(Dân Việt) - Ngày 19.2, Hội nghị lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi đã được Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức với sự tham gia của đông đảo các vị từng công tác trong Ban Thường trực, Đoàn Chủ tịch và hiện đang đương nhiệm.
-
(Dân Việt) - Ngày 2.2, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường đã tổ chức buổi tham vấn các cá nhân tiêu biểu trong nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) cho việc sửa đổi Hiến pháp.
-
(Dân Việt) - Ngày 30.1, tại TP.HCM, Ban Tôn giáo Chính phủ và Bộ Nội vụ đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến các chức sắc, nhà tu hành của một số tổ chức tôn giáo góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
-
(Dân Việt) - Ngày 24.1, HĐND TP.HCM tổ chức hội nghị lấy ý kiến của các vị nguyên là lãnh đạo HĐND thành phố những khóa trước, lãnh đạo sở ngành cho Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp 1992.
-
(Dân Việt) - Các bản Hiến pháp của Việt Nam đều quy định tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Đây là nguyên tắc lớn, tuy nhiên vấn đề quan trọng hơn là xác định hình thức để nhân dân thực hiện.
-
(Dân Việt) - Đó là suy nghĩ, trăn trở của nguyên Chủ tịch Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Phạm Thế Duyệt khi góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.