Hiện tượng thiên nhiên
-
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, hiện tượng bầu trời u ám vào sáng 16.12 không phải là sương mù, mà gọi là mù hay mù ướt.
-
Vào ngày 28/9 tới, nhiều nơi trên thế giới được chiêm ngưỡng hiện tượng Trăng tròn cận điểm (hay Siêu trăng) và Nguyệt thực toàn phần (hay còn gọi là Trăng máu) cùng lúc diễn ra.
-
Vào đêm 27 rạng sáng ngày 28/9 này, những người may mắn sẽ được chứng kiến một thời khắc vô cùng hiếm hoi với sự kết hợp của cả hai hiện tượng: Siêu mặt trăng và trăng máu.
-
Vào đợt gió mùa, những cánh rừng trên dãy núi Western Ghats, Ấn Độ, có thể gây ngạc nhiên cho khách du lịch khi phát sáng một cách kỳ lạ.
-
Cầu vồng lửa xuất hiện trên nền trời với nhiều màu sắc nổi bật, nhưng chỉ được quan sát ở những khu vực nhất định.
-
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) công bố bức ảnh về một vụ nổ trong vũ trụ có màu sắc và hình dạng giống với màn pháo hoa rực rỡ.
-
Ánh sáng của cực quang được sinh ra từ quá trình tương tác giữa các hạt năng lượng Mặt Trời và tầng khí quyển Trái Đất.
-
Đợt bùng phát tai lửa Mặt Trời đầu tiên trong năm nay có thể đã gây gián đoạn thông tin liên lạc trên Trái Đất.
-
Từ 9h5 đến 9h15 sáng nay (3.4), tại khu vực Hòn Gai, TP.Hạ Long bỗng xảy ra hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ, trời đột nhiên tối sầm như ban đêm. Trên các tuyến phố, các phương tiện giao thông và nhà dân đều phải bật đèn.
-
Nhiệt độ giảm liên tục trong những ngày qua cộng với mưa phùn khiến cho đỉnh núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn) đã chìm trong băng tuyết. Mọi cảnh vật nơi đây được băng tuyết phủ một màu trắng xoá.