Hiệp định evfta
-
Nhu cầu thị trường thế giới tăng cùng cú huých từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tạo động lực cho ngành lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục đạt kết quả khả quan từ đầu năm tới nay.
-
Nhiều loại nông sản, thực phẩm từ Liên minh châu Âu đang có giá rẻ đến bất ngờ, được người tiêu dùng Việt hào hứng chào đón
-
Nhờ giá gạo tăng cao, nhiều doanh nghiệp trong ngành gạo ghi nhận mức tăng trưởng kết quả kinh doanh ấn tượng trong quý 3/2020.
-
Mặc dù nằm trong danh mục giảm thuế về 0% ngay lập tức theo Hiệp định EVFTA, tuy nhiên, cà phê xuất khẩu của Việt Nam vẫn chưa tận dụng được lợi ích do đa phần là sản phẩm thô (mặt hàng được hưởng ưu đãi là cà phê chế biến sâu).
-
Theo nhận định từ phía Bộ Công Thương, trước tình trạng bệnh dịch tiếp tục gia tăng tại Mỹ và các nước châu Âu, xuất khẩu da giày của Việt Nam năm 2020 khó “cán đích” 24 tỷ USD.
-
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đi vào thực thi đã giúp rau quả Việt Nam có lợi thế rất lớn tại thị trường châu Âu. Tuy nhiên, không có nghĩa ai cũng đằng thẳng bước chân vào. Để đến được “miền đất hứa”, các DN xuất khẩu rau quả phải nỗ lực vượt qua nhiều hàng rào khắt khe.
-
Mục tiêu hết năm 2020, tỉnh Long An sẽ có hơn 6.800ha diện tích nuôi tôm nước lợ, trong đó có 200ha nuôi theo công nghệ cao. Sản lượng tôm ước đạt trên 15.000 tấn với giá trị đạt trên 1.180 tỷ đồng.
-
Theo thống kê của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), tính đến ngày 12/10, các tổ chức được ủy quyền đã cấp khoảng 23.800 bộ chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch khoảng 963 triệu USD đi 28 nước EU.
-
Sau khi suy giảm mạnh trong quý I và quý II/2020, từ tháng 9 tới nay nhiều doanh nghiệp da giày đã có dấu hiệu phục hồi sản xuất, thậm chí có một số doanh nghiệp đã đàm phán được đơn hàng đến hết năm nay.
-
Hiệp định EVFTA mở ra cơ hội cho các sản phẩm thủy sản vào EU, dự báo tổng giá trị cá ngừ xuất sang thị trường này trong năm 2020 đạt 123 triệu USD.